Khuyến Cáo Người Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng Phải Thận Trọng, Tránh Nuôi Tự Phát

Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp xuất hiện một số đối tượng thủy sản nuôi có nguồn gốc nước ngoài được người dân đưa vào nuôi. Cụ thể như cá chạch sụn Đài Loan, tôm thẻ chân trắng. Trong đó, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi ở vùng nước lợ, về mặt pháp lý chưa có văn bản nào khuyến khích nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh là 6,2 ha với số lượng tôm giống là 8,4 triệu con, chủ yếu tại huyện Tam Nông và thị xã Hồng Ngự, đối tượng nuôi này đang có xu hướng phát triển thêm. Ngành cũng khuyến cáo người nuôi thận trọng, tránh nuôi tự phát mà phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng theo dõi đúng quy trình kỹ thuật, kiểm soát dịch bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Dự án phát triển nông nghiệp bền vững do tổ chức Roots of Peace (ROP/Hoa Kỳ) tài trợ thực hiện phục hồi và trồng mới cây hồ tiêu trên địa bàn 3 xã Cam Thành, Cam Chính, Cam Nghĩa.

Các giống đưa vào trồng là cây giống ghép đã được trồng khảo nghiệm tại Tây Nguyên như: OC, 246, 816, 849, 842, 741…
Xã Hồng Thái (Nà Hang, Tuyên Quang) nằm ở độ cao trung bình trên 1.000 m so với mực nước biển, địa hình núi cao có độ dốc lớn.

Ông Đào Duy Tâm - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT cho biết, để quản lý tốt về giống cây trồng trên địa bàn TP, Sở đã tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất thử các giống cây trồng mới...

Là một xã nằm cách xa trung tâm huyện, với điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn. Từ lâu, cây hồi, cây quế đã trở thành những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, đem lại hiệu quả kinh tế cho bà con xã Yên Cư (Chợ Mới, Bắc Kạn).