Khóm tăng giá, nông dân thu lãi khá

Với giá này, mỗi ha khóm đạt giá trị sản xuất khoảng 100 triệu đồng, trong đó nông dân lãi từ 50 - 60% tổng giá trị.
Ông Sáng cho biết, gia đình ông canh tác 10 ha khóm.
Trong tháng trước đã thu hoạch khoảng 15 tấn.
Từ nay đến cuối tháng, ông dự kiến thu hoạch thêm từ 10 - 15 tấn khóm, giá trị thu về từ 60 - 90 triệu đồng.
Nhờ nguồn lợi từ cây khóm mà những nông dân vào lập nghiệp trong vùng đất mới như ông Sáng đã ổn định được cuộc sống, tạo dựng nên cơ nghiệp bền vững.
Theo lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, địa phương đã hình thành được vùng khóm chuyên canh gần 16.000 ha, lớn nhất tỉnh.
Từ đầu năm đến nay, nông dân đã thu hoạch được gần 13.500 ha khóm, năng suất bình quân 19,6 tấn/ha và sản lượng thu hoạch gần 263.000 tấn khóm thương phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Có thể bạn quan tâm

Năm 2011, huyện Thông Nông triển khai thực hiện mô hình trồng giống lúa chất lượng cao ĐS1, bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực. ĐS1 là giống lúa thuần, phù hợp với cơ cấu lúa vụ xuân và vụ mùa, chất lượng gạo ngon, giá bán trên thị trường cao hơn so với các loại gạo giống lúa lai khác.

Theo Cục Bảo vệ thực vật, hiện các tỉnh phía Nam có nhiều diện tích cây ăn trái như dừa, bưởi… đang đối diện với dịch bệnh đục trái. Đây là loại dịch bệnh đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam bị cấm xuất rau, trái sang một số thị trường trong một thời gian dài.

Khoảng giữa tháng 4 đến nay, cá, tôm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế xảy ra dịch bệnh và chết, thiệt hại hơn 1 tỷ đồng; khiến hàng trăm hộ nuôi ăn không ngon ngủ không yên.

Vài năm gần đây nông dân xã Phú An (Cai Lậy - Tiền Giang) chọn cây chanh bông làm cây trồng chủ lực trong chuyển đổi kinh tế vườn, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ trồng chanh bông tím, trong đó có ông Nguyễn Văn Tám ở ấp 6.

Chi cục thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang) vừa xây dựng mô hình nuôi cá thâm canh tại ba xã: Hồng Thái, Trung Sơn, Quang Châu (Việt Yên) với tổng diện tích 11ha.