Khảo sát vùng trồng bắp ở Phú Yên

Theo quy hoạch ban đầu, tại huyện Phú Hòa, chuyển 200 ha đất lúa có khả năng thiếu nước tưới ở các xã Hòa Quang Nam, Hòa Quang Bắc sang trồng bắp; huyện Sơn Hòa chuyển 224 ha đất lúa, màu ở các xã Krông Pa, Suối Trai, Sơn Hà, Suối Bạc và thị trấn Củng Sơn không có khả năng tưới nước sang trồng bắp theo dự án của Cty Invivo NSA Việt Nam.
Đây là dự án hợp tác liên kết phát triển trồng bắp theo chuỗi từ khâu trồng đến chế biến và tiêu thụ nông sản.
Trước tình hình hạn hán nghiêm trọng, Sở NN-PTNT Phú Yên đã chỉ đạo chuyển đổi 500 ha đất lúa, chủ yếu là đất SX lúa 1 vụ sang trồng bắp lai, cây họ đậu các loại.
Có thể bạn quan tâm

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chợ Mới (An Giang) cho biết: Vụ đông xuân 2013, diện tích trồng nấm rơm giảm 27,8% so vụ đông xuân trước.

Nhờ thực hiện cơ giới hóa đồng ruộng một cách hiệu quả, những năm gần đây, năng suất và sản lượng tại nhiều cánh đồng Đại Lộc không ngừng tăng lên.

Đó là vợ chồng anh Nguyễn Văn Xuân, chị Phan Thị Thanh Dung, ở xóm 2, thôn Phương Hạ, xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, với mô hình kinh tế tổng hợp VAC, cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm. Vợ chồng anh Xuân là tấm gương điển hình trong phong trào xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

Đến xã Tân Phú (huyện Tân Kỳ - Nghệ An) những ngày cuối tháng 4, dưới ánh nắng vàng trải đều trên những cánh đồng dưa nằm xen giữa những vườn cao su, dẫn chúng tôi đi, anh Hồ Sỹ Vân - Chủ tịch xã vui mừng cho biết: "Thêm một vụ dưa hấu mang lại thu nhập cao cho người nông dân, khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đây là năm thứ hai, người dân Tân Phú trồng dưa hấu xen cao su".

Năm 2012, trên địa bàn tỉnh xảy ra khá nhiều dịch bệnh trên đàn vật nuôi như tai xanh, lở mồm long móng… đã làm ảnh hưởng phần nào đến phát triển chăn nuôi của toàn tỉnh.