Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) phát triển cây keo lai
Hiện nay nhờ thời tiết khô ráo, nông dân Khánh Nam đang tranh thủ thu hoạch những diện tích keo từ 4 đến 5 năm tuổi. Mỗi ha keo gần giao thông nông dân bán có giá khoảng từ 75 đến 80 triệu đồng, lợi nhuận 60 triệu đồng.
Thu hoạch keo cũng là dịp để các lao động nhàn rỗi tại địa phương có việc làm, có thu nhập. Bình quân 1 ngày tước lột vỏ keo, 1 lao động có thể kiếm được 200 ngàn đồng. Trồng keo có lãi nên sau khi thu hoạch keo xong đa số nông dân Khánh Nam chờ đến mùa mưa để tiếp tục tái trồng keo vụ mới. Dự kiến vụ này, bà con sẽ trồng khoảng 100 ha keo.
Có thể bạn quan tâm

Thông tin từ các Sở NNPTNT khu vực ĐBSCL, tình hình rầy nâu, sâu bệnh hại lúa ngày càng nghiêm trọng khi lúa hè thu tại đây đang trong giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng.

Nhiều năm qua, người dân xã Ninh Tây, TX.Ninh Hòa (Khánh Hòa) ráo riết phá rừng căm xe để trồng mía.

Gần đây, người dân ở tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau… đã “phát minh” ra một mô hình sản xuất mới bền vững và hiệu quả: nuôi tôm sú - sò huyết

Sau khi nhận được báo cáo từ các tỉnh khẳng định có thực trạng như báo NTNN nêu, Bộ NNPTNT đã lập tức chỉ đạo địa phương phải xử lý nghiêm túc tình trạng người ào ạt phá rừng, phá vườn để đào ao nuôi tôm.

Để nâng cao hiệu quả khai thác, trong các chiều biển, thời gian gần đây nhiều hộ ngư dân ở huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã chủ động chuyển đổi nghề sang khai thác sam biển, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.