Khai thác cá ngừ toàn cầu tăng một triệu tấn sau 10 năm

Từ mức khoảng 1,8 triệu tấn vào năm 1980, đến năm 2015, sản lượng khai thác vượt trên 5 triệu tấn. Như vậy mỗi năm tăng ổn định khoảng 100.000 tấn/năm.
Tổng số tàu đánh bắt cá ngừ tăng 22% lên 609 tàu trong năm 2015 do số tàu tăng mạnh 41% ở Trung Tây Thái Bình Dương.
Sản lượng của 3 khu vực phát triển chính là Nhật Bản, Mỹ và châu Âu chưa tăng từ những năm 1980.
Năm quốc gia trọng điểm về nghề cá trong khu vực châu Á là Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đã tăng 1,5 triệu tấn, từ 300.000 tấn năm 1980 lên 1,7 triệu tấn trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình ở mức cao- 18%.
Tuy nhiên, Trung Quốc đang trợ cấp cho các tàu mới. Nhiều người nói rằng, mức tăng này là nhờ có hỗ trợ của khoa học. Nhưng không chỉ nhờ có tiến bộ khoa học mà còn phải có sự hỗ trợ từ pháp luật.
Có thể bạn quan tâm

5 doanh nghiệp bán lẻ lớn của Hà Nội đã ký thỏa thuận hợp tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nước mắm mang chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” tại hội thảo “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” cho sản phẩm nước mắm và kinh nghiệm đăng ký ở châu Âu” diễn ra sáng nay (22/7).

Pelagia là công ty thuỷ sản có niêm yết cổ phiếu duy nhất ở Oslo có lợi nhuận tăng trong quý 3. thu nhập trước thuế, lãi vay, khấu hao tài sản (EBITDA) đạt 176,1 triệu NOK, gần gấp 3 lần giá trị 60 triệu NOK của cùng kỳ; trong khi lợi nhuận trước thuế tăng gần gấp đôi từ 75, 4 triệu NOK lên 134 triệu NOK. Doanh thu thuần tăng 30 triệu NOk lên mức 1,331 tỷ NOK.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), từ năm 2012 đến nay, giá trị xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã cho thấy nhiều yếu tố khó khăn về nguồn nguyên liệu, thuế nhập khẩu và thị trường.

Khi nghề nuôi cá tra xuất khẩu luôn bấp bênh về đầu ra, dẫn đến tỷ lệ rủi ro cao thì một số ngư dân trong tỉnh An Giang đã nhanh chóng chuyển hướng nuôi các loại cá đặc sản, phục vụ thực khách tại các nhà hàng, quán ăn. Ông Lê Văn Dũng, Chi hội Nghề cá thị trấn Chợ Vàm (Phú Tân) là một điển hình trong số đó.

Hàng năm, thiệt hại trên diện tích tôm nuôi của tỉnh Sóc Trăng vẫn còn lớn, có năm thiệt hại tới 70-80% diện tích thả nuôi. Năm 2013 dù là vụ nuôi tôm khá thành công của các hộ dân tỉnh Sóc Trăng, nhưng thiệt hại cũng chiếm trên 30%. Còn vụ tôm năm 2014, tuy mới qua nửa chặng đường, nhưng thiệt hại đã chiếm tới 36% diện tích thả nuôi.