Khai thác cá ngừ toàn cầu tăng một triệu tấn sau 10 năm

Từ mức khoảng 1,8 triệu tấn vào năm 1980, đến năm 2015, sản lượng khai thác vượt trên 5 triệu tấn. Như vậy mỗi năm tăng ổn định khoảng 100.000 tấn/năm.
Tổng số tàu đánh bắt cá ngừ tăng 22% lên 609 tàu trong năm 2015 do số tàu tăng mạnh 41% ở Trung Tây Thái Bình Dương.
Sản lượng của 3 khu vực phát triển chính là Nhật Bản, Mỹ và châu Âu chưa tăng từ những năm 1980.
Năm quốc gia trọng điểm về nghề cá trong khu vực châu Á là Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đã tăng 1,5 triệu tấn, từ 300.000 tấn năm 1980 lên 1,7 triệu tấn trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình ở mức cao- 18%.
Tuy nhiên, Trung Quốc đang trợ cấp cho các tàu mới. Nhiều người nói rằng, mức tăng này là nhờ có hỗ trợ của khoa học. Nhưng không chỉ nhờ có tiến bộ khoa học mà còn phải có sự hỗ trợ từ pháp luật.
Có thể bạn quan tâm

Lý do bởi người ta phun nhiều quá, sâu bị nhờn thuốc không chết hoặc người bán cố tình bắt sâu thả vào rau. Còn muốn ăn rau cằn xấu ư, đơn giản thôi, chỉ cần “đánh thuốc” đậm một chút là xong.

Thời gian gần đây, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) phát triển mạnh ở các tỉnh ven biển ĐBSCL bởi thời gian nuôi ngắn, giá bán cao, thu lời nhiều... TTCT được nhiều nơi ùn ùn thả nuôi trong vụ tôm năm 2014.

Tôm mới xuống đồng chưa lâu đã bị chết trên diện rộng. Nhiều giải pháp được triển khai nhưng chưa mấy hiệu quả; nguyên nhân chính được cho là vẫn từ chất lượng con giống.

Giá cá sấu sống đang ở mức cao nhất từ trước đến nay, khoảng 230.000 đồng/kg, tăng khoảng 70% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cao, người nuôi đang có lợi nhưng cũng cảnh báo nhiều hệ lụy khi Trung Quốc đang là thị trường chính tiêu thụ mặt hàng này.

Trong thời gian qua, trên địa bàn H.Chư Sê xuất hiện một số cá nhân thu gom rễ tiêu, lén lút bán cho thương lái Trung Quốc. Khu vực này là vùng chuyên canh hồ tiêu lớn nhất tỉnh Gia Lai nên nhiều nhà vườn lo ngại tình trạng chặt trộm rễ tiêu để bán.