Kéo giảm hơn 50ha chôm chôm bệnh chổi rồng

Diện tích chôm chôm chổi rồng giảm là nhờ ngành chuyên môn đã tích cực hướng dẫn nông dân áp dụng các quy trình phòng trị cùng ý thức phòng trị của người dân nên trong thời gian ngắn kéo giảm hơn 50ha.
Nhờ khống chế được dịch bệnh chổi rồng nên trong vụ chôm chôm nghịch vụ vừa qua, Long Hồ (Vĩnh Long) có 160ha chôm chôm cho trái, chiếm 18% diện tích, năng suất bình quân 2,5 tấn/công, cao hơn 0,3 tấn/công. Tổng sản lượng thu hoạch đạt 2.920 tấn.
Tuy nhiên để công tác phòng chống dịch bệnh chổi rồng trên cây chôm chôm mang tính bền vững, nhà vườn cần duy trì một số biện pháp phòng trừ.
Có thể bạn quan tâm

Năm 1984, ông Phạm Quang Hành ở thôn Hòa Bình, xã Hùng Sơn (Thanh Miện - Hải Dương) nuôi thử 5 đàn ong để lấy mật bồi dưỡng sức khoẻ.

Với tổng diện tích tự nhiên 34.234 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp có 28.183 ha, chiếm 82,3%, huyện Ninh Phước đã xác định vai trò quan trọng của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong cơ cấu kinh tế. Ngoài các mô hình trồng trọt, chăn nuôi triển khai thực hiện hiệu quả, những năm gần đây, Ninh Phước còn phát triển mô hình kinh tế trang trại với hình thức sản xuất đa dạng.

Chỉ với 1,5ha đất trồng mía, nhưng nhờ cần cù chịu khó, áp dụng phương pháp canh tác hiệu quả, nông dân Hồ Văn Thắng đã có thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm.

Ngay từ thời điểm bắt đầu thu hoạch vụ ĐX 2013, giá đậu phộng (lạc) ở Bình Định đã bị giảm đến 3.000 - 4.000 đ/kg so với năm 2012. Càng thu hoạch rộ, giá đậu phộng càng tuột sâu, hiện chỉ còn 17.000 - 18.000đ/kg. Đã rẻ, nhưng muốn bán cũng chẳng có người mua. Người trồng đậu phộng ở Bình Định đang nẫu ruột ôm đậu phộng ế.

Anh canh tác 5 sào ruộng hai vụ lúa, thu hoạch mỗi vụ gần 2,5 tấn. Với giá lúa 5.000đồng/kg, trừ chi phí sản xuất anh còn lãi khoảng 16 triệu đồng/năm. Anh Ngóng trồng 2 sào bắp lai đầu tư thâm canh cho thu nhập hơn 5 triệu đồng.