Kéo giảm hơn 50ha chôm chôm bệnh chổi rồng

Diện tích chôm chôm chổi rồng giảm là nhờ ngành chuyên môn đã tích cực hướng dẫn nông dân áp dụng các quy trình phòng trị cùng ý thức phòng trị của người dân nên trong thời gian ngắn kéo giảm hơn 50ha.
Nhờ khống chế được dịch bệnh chổi rồng nên trong vụ chôm chôm nghịch vụ vừa qua, Long Hồ (Vĩnh Long) có 160ha chôm chôm cho trái, chiếm 18% diện tích, năng suất bình quân 2,5 tấn/công, cao hơn 0,3 tấn/công. Tổng sản lượng thu hoạch đạt 2.920 tấn.
Tuy nhiên để công tác phòng chống dịch bệnh chổi rồng trên cây chôm chôm mang tính bền vững, nhà vườn cần duy trì một số biện pháp phòng trừ.
Có thể bạn quan tâm

Vào đầu tháng 7 (âm lịch) hằng năm, nhiều nông dân lâu nay quen sản xuất 2 lúa kết hợp 1 vụ cá hoặc những nơi vùng đất trũng không thể sạ lúa vụ 3 (Thu đông) lại bắt đầu thả nuôi cá trên ruộng lúa, nhằm kiếm thêm nguồn thu nhập trong những tháng mùa nước nổi.

Theo kết quả quan trắc môi trường của Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bến Tre, từ tháng 6-2014 đến nay, ở hầu hết các điểm thu mẫu giáp xác ngoài kênh rạch tự nhiên trên địa bàn Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đều phát hiện nhiễm mầm bệnh đốm trắng với tần suất ngày càng cao, đặc biệt là bệnh đốm trắng (WSSV).

Mới đây, Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa công bố, 7 tháng đầu năm, lượng táo nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm trên 58% so với hàng nhập khẩu từ nước khác. Thông tin này làm người tiêu dùng không khỏi băn khoăn bởi lượng táo TQ nhập nhiều như vậy đã đi đâu?

Khai thác thủy sản bằng lưới lừ không mang tính chất huy diệt như giả cào, xung điện nhưng lại làm cho nguồn lợi thủy sản suy giảm một cách nghiêm trọng. Vấn đề này đã và đang trở thành mối lo ngại của chính quyền địa phương.

Huyện Lâm Hà nằm kế cận trung tâm chăn nuôi bò sữa của tỉnh là Đơn Dương. Ấy nhưng, suốt vài chục năm qua, khi nông dân ở “trung tâm bò sữa” - Đơn Dương ăn nên làm ra trông thấy từ con vật nuôi này, thì Lâm Hà xem ra vẫn... bình chân như vại trước một cơ hội làm giàu từ con bò sữa.