Huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) trên 200 hộ chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học

Theo tính toán của các hộ dân, việc sử dụng mô hình này phù hợp với điều kiện kinh tế của người nông dân, bởi chi phí đầu tư thấp, lại có thể tận dụng các nguyên liệu sẵn có như vỏ lạc, trấu, mùn cưa và một lượng men vi sinh cần thiết. Thời gian sử dụng mô hình duy trì trong 2 năm, nếu người chăn nuôi bảo dưỡng tốt có thể duy trì sử dụng được từ 4 đến 5 năm.
Không chỉ lợi ích về kinh tế mà đệm lót sinh học trong chăn nuôi còn có tác dụng tích cực trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không có mùi hôi thối của chất thải, ấm cho lợn vào mùa đông, lợn ít nhiễm bệnh, giảm công chăm sóc và dọn chuồng hàng ngày, bảo vệ sức khỏe người chăn nuôi và cộng đồng. Hiện nay, huyện Thiệu Hóa đang tích cực nhân rộng mô hình trên địa bàn, phấn đấu có trên 80% hộ chăn nuôi sử dụng mô hình.
Có thể bạn quan tâm

Tại nhiều nơi chăn nuôi bò sữa của Hà Nội, do các hộ nuôi chưa có sự liên kết với nhau, chăn nuôi còn nhỏ lẻ, nên việc tiêu thụ sữa tươi gặp rất nhiều khó khăn.

“Nếu không tận mắt, tôi không tưởng tượng được ngành sản xuất sữa ở Việt Nam phát triển với công nghệ cao như vậy”- ông Dmitry Stepanenko - Bộ trưởng Nông nghiệp và Lương thực tỉnh Moscow (Nga) cho biết trong chuyến thăm trang trại Tập đoàn sữa TH ở Nghệ An ngày 21.10.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thời gian qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ông Nguyễn Hải Sơn, thôn Nội Hạc, xã Việt Lập, huyện Tân Yên (Bắc Giang) đã tận dụng mặt nước ao sẵn có của gia đình để nuôi ếch kết hợp với cá mang lại thu nhập cao.

Đây chính là loại cây trồng đột phá về kinh tế khi mỗi năm cho người nông dân xã Bảo Quang (TX Long Khánh, Đồng Nai) thu nhập cả tỷ đồng từ mô hình trồng bưởi da xanh.