Hơn 5 tỷ đồng hỗ trợ vườn cây ăn trái đặc sản

Đã có 2.243 hộ nông dân được tỉnh hỗ trợ để giữ và phát triển vườn cây ăn trái với tổng diện tích gần 590 ha, kinh phí hơn 5 tỷ đồng.
Hiện UBND tỉnh đang tiến hành triển khai chương trình tiếp tục hỗ trợ những hộ có vườn cây ăn trái có diện tích từ 5.000m2 trở lên.
Dự kiến tới đây, UBND tỉnh sẽ ra quyết định mới thay thế Quyết định số 45. Mục tiêu của quyết định mới là sử dụng tối đa lợi thế, tiềm năng nguồn tài nguyên đất đai, lao động của tỉnh;
Đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất sạch để nâng cao chất lượng, thương hiệu trái cây đặc sản Bình Dương.
Có thể bạn quan tâm

Bảo quản tôm sau thu hoạch là một khâu quan trọng nhằm làm tăng giá trị sản phẩm. Trước khi thu hoạch tôm cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và vật liệu như tấm bạt bằng nhựa, rổ và xô nhựa, thùng cách nhiệt, nước sạch để rửa tôm, nước đá sạch để gây chết và bảo quản tôm.

Việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN đang làm giảm sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam

Chế biến cá da trơn xuất khẩu tại Khu công nghiệp Mỹ Tho. (Ảnh: Minh Trí/TTXVN)

Trong dự thảo Nghị định về chính sách khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư soạn thảo, một trong những nội dung hỗ trợ doanh nghiệp là xây dựng thương hiệu và thị trường sản xuất rau sạch và thịt sạch.

Một số chuyên gia tính toán, nếu có 100 triệu cây dó bầu (100.000ha) tác động mỗi cây cho ra 1kg trầm loại chất lượng thấp, bán với giá 100USD/kg thì Việt Nam sẽ thu về 10 tỷ USD/chu kỳ 10 năm.