Hơn 5 tỷ đồng hỗ trợ vườn cây ăn trái đặc sản

Đã có 2.243 hộ nông dân được tỉnh hỗ trợ để giữ và phát triển vườn cây ăn trái với tổng diện tích gần 590 ha, kinh phí hơn 5 tỷ đồng.
Hiện UBND tỉnh đang tiến hành triển khai chương trình tiếp tục hỗ trợ những hộ có vườn cây ăn trái có diện tích từ 5.000m2 trở lên.
Dự kiến tới đây, UBND tỉnh sẽ ra quyết định mới thay thế Quyết định số 45. Mục tiêu của quyết định mới là sử dụng tối đa lợi thế, tiềm năng nguồn tài nguyên đất đai, lao động của tỉnh;
Đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất sạch để nâng cao chất lượng, thương hiệu trái cây đặc sản Bình Dương.
Có thể bạn quan tâm
Sau khi thành lập (năm 2013), cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Đông (huyện Tuần Giáo) quan tâm, chú trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo; phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư".
Được biết đến là điển hình sản xuất giỏi của TP. Điện Biên Phủ, nhưng ít ai biết rằng thanh niên Đinh Bá Bình, tổ dân phố 3, phường Noong Bua lại sinh ra trong gia đình nghèo, phải bỏ học lúc mới hết cấp 2.
Xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông có trên 10.400ha diện tích tự nhiên, trong đó 2.700ha rừng, gồm 1.100ha rừng phòng hộ; diện tích còn lại là rừng khoanh nuôi tái sinh.

Từ năm 2009 – 2012, nông dân các xã Quài Nưa, Quài Cang (huyện Tuần Giáo) góp cổ phần cùng Công ty Cổ phần cà phê Thái Hòa trồng trên 250ha cà phê. Năm 2014, khi biết tin Công ty cổ phần cà phê Thái Hòa phá sản, người dân đã bỏ bê hầu hết các diện tích cà phê đã trồng.

Hơn tuần nay, bà con nông dân tổ 10, 11, 13 ấp Bầu Sầm, xã Bàu Trâm (TX.Long Khánh) vui mừng thu hoạch chôm chôm sớm (ảnh). Mỗi vườn chôm chôm hàng ngày thu hoạch khoảng từ 1-2 tấn chôm chôm xuất đi các nơi.