Hơn 5 tỷ đồng hỗ trợ vườn cây ăn trái đặc sản

Đã có 2.243 hộ nông dân được tỉnh hỗ trợ để giữ và phát triển vườn cây ăn trái với tổng diện tích gần 590 ha, kinh phí hơn 5 tỷ đồng.
Hiện UBND tỉnh đang tiến hành triển khai chương trình tiếp tục hỗ trợ những hộ có vườn cây ăn trái có diện tích từ 5.000m2 trở lên.
Dự kiến tới đây, UBND tỉnh sẽ ra quyết định mới thay thế Quyết định số 45. Mục tiêu của quyết định mới là sử dụng tối đa lợi thế, tiềm năng nguồn tài nguyên đất đai, lao động của tỉnh;
Đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất sạch để nâng cao chất lượng, thương hiệu trái cây đặc sản Bình Dương.
Có thể bạn quan tâm

Mùa khai thác thủy sản năm 2013 ở tỉnh Khánh Hòa được xem là thất bại nặng nề nhất trong vòng 50 năm qua. Ngư dân dù đã và đang nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước, nhưng do biển mất mùa, chi phí đánh bắt tăng cao nên hiện tại họ đang gặp rất nhiều khó khăn.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến cuối tháng 11-2013, tình hình nuôi tôm nước lợ và nuôi cá tra thương phẩm trong cả nước có chiều hướng diễn biến ngược chiều nhau, trong khi ao nuôi cá tra thì treo do nông dân thua lỗ, trong khi nuôi tôm thì trúng mùa trúng giá.

Thời gian qua, giá trứng gà tại các trại chăn nuôi giảm đáng kể. Tuy nhiên, giá bán lẻ trên thị trường không hề giảm tương ứng

Sau mỗi vụ thu hoạch lúa thứ hai trong năm, nhiều hộ nông dân ở Kim Bình (huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) lại đưa gà ra ngoài đồng ruộng để chăn thả, nhà ít thì 100 - 200 trăm con, nhà nhiều thì 500 con. Nuôi gà thả đồng ở đây đang phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Nghề nuôi dông ở huyện Đông Hòa (Phú Yên) hình thành từ năm 2005, hiện đang mang lại nguồn thu ổn định cho nhiều gia đình, dù chỉ nuôi được ở vùng đất cát.