Hơn 21.000 ha lúa bị sâu đục thân

Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch hại lúa tại huyện An Lão
Đây là vụ mùa mà sâu đục thân hoành hành mạnh nhất trong vòng 5 năm trở lại đây (từ năm 2010) tại Hải Phòng.
Các địa phương, đơn vị liên quan đang tăng cường các biện pháp phòng trừ sâu đục thân, bảo vệ lúa vụ mùa, phân công cán bộ kỹ thuật bám sát cơ sở, trực tiếp hướng dẫn nông dân. Ngành nông nghiệp khuyến khích nông dân sử dụng biện pháp thủ công là ngắt ổ trứng sâu trước khi phun thuốc hóa học.
Chi cục đã có hướng dẫn về thời gian, loại thuốc phun trừ sâu đục thân hai chấm. Thành phố cũng tăng cường quản lý thị trường thuốc BVTV, xử nghiêm trường hợp bán thuốc kém chất lượng, thuốc ngoài danh mục, thuốc cấm sử dụng.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, phong trào nuôi cá nước ngọt nhằm tăng thu nhập đã được nông dân Bến Tre ứng dụng rộng rãi. Tùy theo điều kiện đất đai, môi trường nước và nguồn vốn, nông dân đã chọn nuôi những đối tượng khác nhau, trong đó, con cá sặc rằn được nuôi phổ biến ở vùng Lạc địa, thuộc xã Phú Lễ, huyện Ba Tri.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tây Ninh cho biết, đã xác định được nguyên nhân làm hàng ngàn con cá nuôi bè bị các vết lở loét.

Ông Nguyễn Văn Hơn cư ngụ ở ấp Đồng Lớn 2, xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu thực hiện mô hình trồng bông súng kết hợp nuôi cá trên diện tích 14 công tầm cấy (1,82 ha) đã 3 năm nay, cho hiệu quả rất cao.

Theo Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam, do giá các sản phẩm chăn nuôi thường xuyên bán dưới giá thành nên trong vòng hai năm qua người chăn nuôi đã lỗ 27.000 tỷ đồng.

Đam mê nghiên cứu và nhân cây giống cho hiệu quả kinh tế cao, kỹ sư nông - lâm Huỳnh Ngọc Tư đã mạnh dạn đầu tư lập doanh nghiệp cây giống, tiếp sức cho nông dân Tây Nguyên làm giàu.