Hơn 165.000ha lúa áp dụng chương trình 3 giảm - 3 tăng và 1 phải - 5 giảm

Các mô hình trên đã góp phần giúp nông dân giảm chi phí đầu tư, tăng thêm lợi nhuận từ 2,5 - 3 triệu đồng/ha so với ruộng không áp dụng mô hình.
Theo thống kê, các mô hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay VietGAP, chương trình “3 giảm - 3 tăng” và “1 phải - 5 giảm”, tưới nước ngập khô xen kẽ mang lại lợi nhuận cho nông dân 300 tỷ đồng/năm.
Có thể bạn quan tâm

Với lợi thế về diện tích mặt nước rộng, những năm qua, nghề nuôi trồng thủy sản ở Đắk Lắk đã có những bước phát triển khá mạnh theo hướng công nghiệp. Điều này đã tạo ra hướng phát triển mới cho ngành thủy sản của tỉnh. Tuy nhiên nhiều hệ lụy sẽ phát sinh nếu phát triển ồ ạt….

Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.

Tại lễ tổng kết, các đơn vị hoạt động nghề đăng kiến nghị các cấp, các ngành một số vấn đề như: Giải quyết tình trạng một số ngư dân hoạt động nghề khác thường xuyên xâm lấn vào vùng nước nghề đăng; có chính sách hỗ trợ các hợp tác xã nghề đăng phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản để đa dạng ngành nghề; giúp đỡ các hợp tác xã chuyển đổi mô hình hoạt động...

Vài năm gần đây, anh Nguyễn Văn Tám ở ấp Mỹ Bình, xã Mỹ Hạnh Đông, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã thành công với mô hình nuôi cá lóc trong vèo, góp phần nâng cao mức sống gia đình.

Mô hình nuôi cá lồng bè của Công ty An Phú là một trong những mô hình nuôi lớn nhất về lồng bè tại Bến Tre. Công ty đã đầu tư trên 40 tỷ đồng để xây dựng mô hình nuôi ven sông Tiền trên diện tích đất thuê 9,3ha mặt nước. Chiều ngang khu nuôi trên 100m, chiều dài 1.080m với 408 lồng bè. Công ty đã thả cá giống khoảng 5 tháng với công suất hoạt động chiếm 50% tổng số lồng bè.