Hơn 1.300 ha trồng cây có múi

Hiện hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện cơ bản đáp ứng cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại và định hướng mở rộng vùng sản xuất trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, địa phương còn nhận được nhiều chương trình, dự án hỗ trợ và phát triển chuyên canh vườn cây có múi của tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo hiệu ứng tích cực đối với không ít người dân sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Mục tiêu của huyện đến năm 2020, phát triển lên 2.000 ha cây ăn quả có múi, tiếp tục chú trọng áp dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm… để nơi đây trở thành một trong những vùng chuyên canh cây có múi chất lượng cao của miền Đông Nam bộ.
Có thể bạn quan tâm

Ngành chăn nuôi Việt Nam đầu vào đã không tự chủ được và ngày càng bị lấn át bởi các doanh nghiệp từ Trung Quốc, Thái Lan, đầu ra cũng bị cạnh tranh khốc liệt, không có thế mạnh xuất khẩu mà chỉ tiêu thụ trong nước, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện VEPR nhận xét.

Đó là chia sẻ của TS Lưu Bích Hồ - Nguyên Viện trưởng Viện chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khi nhận định về những khó khăn, thách thức mà ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ phải đối mặt khi gia nhập các hiệp định thương mại tự do trong thời gian tới.

Trong bối cảnh hội nhập, việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và xây dựng thương hiệu nông sản đang trở nên cấp thiết.

Việc siêu thị từ chối hàng nông sản tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cũng như sản phẩm khu vực này khó cạnh tranh trên thị trường đang làm cho người nông dân gặp nhiều khó khăn. Các chuyên gia cho rằng nên “phá bỏ để làm mới” lĩnh vực sản xuất nông sản thì mới hy vọng tình hình chuyển biến tốt hơn.

Nếu không có biện pháp ứng phó thích hợp với biến đổi khí hậu, trong tương lai không xa, có không ít doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng thu hẹp sản xuất, thậm chí bị phá sản vì thiếu nguyên liệu phục vụ sản xuất.