Hơn 1.300 ha trồng cây có múi

Hiện hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện cơ bản đáp ứng cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại và định hướng mở rộng vùng sản xuất trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, địa phương còn nhận được nhiều chương trình, dự án hỗ trợ và phát triển chuyên canh vườn cây có múi của tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo hiệu ứng tích cực đối với không ít người dân sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Mục tiêu của huyện đến năm 2020, phát triển lên 2.000 ha cây ăn quả có múi, tiếp tục chú trọng áp dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm… để nơi đây trở thành một trong những vùng chuyên canh cây có múi chất lượng cao của miền Đông Nam bộ.
Có thể bạn quan tâm

Xã Ðông Minh (Tiền Hải - Thái Bình) có 450ha nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước lợ, trong đó có 105ha được chuyển đổi từ diện tích làm muối theo quyết định của UBND tỉnh. Vụ xuân, hè năm 2015, trong vùng chuyển đổi nuôi thả 60ha với số lượng 12 triệu tôm sú, 35ha với số lượng 30 triệu tôm thẻ chân trắng.

Ban chỉ đạo sản xuất, phòng chống dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) vừa tổ chức hội nghị bàn giải pháp bảo vệ tôm nuôi vụ I/2015. Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn huyện, nông dân đã thả dứt điểm diện tích tôm nuôi nuôi vụ I được 23.100ha.

Khoảng 1 tháng qua, người tôm vùng hạ lưu sông Bàn Thạch, huyện Đông Hòa (Phú Yên) điêu đứng vì tôm “dính” dịch bệnh chết hàng loạt.

Theo thông tin từ Hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Cà Mau (CASEP), hiện giá tôm nguyên liệu trên địa bàn đang giảm mạnh, khiến người nuôi thua lỗ nặng. Chưa dừng lại ở đó, giá tôm giảm, dịch bệnh lại bùng phát, người nuôi bị thiệt hại “kép”.

Rau câu đang rớt giá khiến nhiều người trồng rau câu ở các phường Xuân Đài, Xuân Thành (TX Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) méo mặt. Còn tại đầm Ô Loan (huyện Tuy An), mặc dù rau câu xuất hiện nhiều nhưng giá quá rẻ nên người dân cũng không màng đi vớt.