Hội thảo tuyên truyền mở rộng vùng nuôi GAP

Từ năm 2013 đến nay, hợp phần B thuộc Dự án CRSD đã tổ chức 14 cuộc đào tạo, tập huấn, hội thảo nuôi tôm theo tiêu chuẩn VietGAP với sự tham gia của hơn một nửa trong tổng số những hộ dân nuôi tôm tại ấp Tân Điền.
Đồng thời, tại đây Dự án CRSD còn triển khai 2 mô hình, 6 điểm trình diễn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và nuôi tôm sú quảng canh cải tiến áp dụng VietGap.
Kết quả, 2 mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh mang lại lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/1 ha ao nuôi.
Từ kết quả này, vùng GAP tiếp tục được mở rộng tại ấp Tân Điền cho tất cả những hộ dân còn lại.
Có thể bạn quan tâm

Cả nước hiện có 234 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, trong đó chỉ còn 194 cơ sở, doanh nghiệp đang hoạt động, 40 doanh nghiệp còn lại (chủ yếu vốn trong nước) đã phá sản hoặc chuyển hướng kinh doanh.

UBND huyện Tri Tôn (An Giang) và các ngành chuyên môn của huyện vừa đến thị sát quá trình thu hoạch bắp non và kiểm tra việc chuyển đổi mô hình trồng mè tại các xã Cô Tô, Ô Lâm và An Tức (huyện Tri Tôn).

Từ 40 cặp chim giống ban đầu, sau 2 năm chăm sóc đến nay đàn chim bồ câu của ông Huỳnh Thắng ở thôn Tây Yên, xã Tam Đàn (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) đã lên tới hơn 400 con. Ông được xem là người nuôi chim bồ câu Pháp thành công ở vùng quê nhiều khó khăn này.

Những này gần đây giá ớt đứng ở mức cao từ 48.000 - 50.000 đồng/kg, đem lại thu nhập khá cho người trồng ớt ở các xã Bình Ninh, An Thạnh Thủy, Tân Thuận Bình, Đăng Hưng Phước... của huyện Chợ Gạo.

Đối với củ hành tím lẫn artemia, thế mạnh lớn nhất chính là nguồn giống được sản xuất tại địa phương và điều kiện về đất đai, nguồn nước phù hợp cho sự phát triển. Vì thế, sau cây lúa ST5, hành tím và artemia Vĩnh Châu được “Dự án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sóc Trăng” chọn xây dựng nâng cấp chuỗi giá trị từ nay đến năm 2016.