Hỗ trợ Quảng Ninh phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 6 tháng đầu năm 2015, dịch bệnh thủy sản trên toàn tỉnh diễn ra phức tạp, chủ yếu là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và bệnh đốm trắng trên tôm nuôi tại thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, thành phố Cẩm Phả, thành phố Uông Bí, thị xã Quảng Yên và huyện Tiên Yên. Toàn tỉnh đã có 598 ha nuôi tôm có tôm bị chết của hơn 793 hộ.
Để phòng, chống dịch bệnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh đã thường xuyên cử các đoàn công tác đi xuống cơ sở hướng dẫn và chỉ đạo các địa phương và cùng các đơn vị, cơ sở sản xuất triển khai công tác phòng chống dịch bệnh. Tính đến ngày 21/6/2015 các địa phương đã sử dụng hơn 51 tấn hóa chất để xử lý các ổ dịch.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây cua đồng trở thành món ăn ưa chuộng của người dân thành phố. Nhiều người dân các vùng quê Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu… (Nghệ An) đổ xô đi bắt cua đồng và có khá nhiều điểm thu gom cua để đưa ra Hà Nội tiêu thụ.

Thông tin từ Sở Công thương TPHCM, kim ngạch xuất khẩu hàng thủy hải sản Việt Nam sang các thị trường truyền thống như châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ đang giảm mạnh.

Theo số liệu của của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), nhu cầu gỗ cứng của Trung Quốc không ngừng tăng, đặc biệt là gỗ cứng từ Mỹ.

Các đợt khô hạn bắt đầu ảnh hưởng đến lĩnh vực thương mại gạo của Thái Lan, làm cho giá gạo tăng.

Ngay sau khi lệnh cấm được gỡ bỏ, việc NK sẽ thực hiện ngay vào tháng 8/2015.