Hỗ trợ Phú Yên phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo Chi cục Thú y tỉnh Phú Yên, từ đầu năm 2015 đến hết tháng 6/2015, trên địa bàn tỉnh đã có 315 ha diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú bị bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp và bệnh do môi trường.
Để phòng, chống dịch bệnh, Chi cục Thú y đã trực tiếp hướng dẫn người nuôi các biện pháp xử lý ổ dịch. Bên cạnh đó, tuyên truyền, vận động người dân lựa chọn con giống thả nuôi đạt chất lượng, có chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền; ý thức việc tuân thủ lịch thời vụ, khai báo dịch bệnh cho cơ quan quản lý khi có dịch bệnh xảy ra, sử dụng một phần diện tích nuôi để dùng làm ao lắng, chứa, xử lý nước, chung tay bảo vệ môi trường nuôi.
Đến nay, các địa phương trong tỉnh Phú Yên đã cấp hỗ trợ 11.848 kg hóa chất dập dịch cho người nuôi để xử lý ổ dịch, góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Nông dân trồng chanh ở huyện Cái Bè (Tiền Gaing) rất phấn khởi vì giá tăng cao ngất ngưởng.

Thu nhập thấp, điều kiện làm việc thiếu thốn, lại không được hưởng các chính sách về bảo hiểm, biên chế đã khiến cho hoạt động của đội ngũ thú y viên cơ sở ở các thôn, xã gặp nhiều khó khăn.

Với khoảng 5.000 ha, Bình Minh và Bình Tân là hai huyện trồng khoai lang nhiều nhất ở tỉnh Vĩnh Long, hàng năm sản xuất trên 200 ngàn tấn các giống khoai nổi tiếng như khoai nghệ, khoai đỏ, tím nhật, lục ngạn, bí đỏ...

Thị trường xuất khẩu đang tiến triển khả quan thì nguồn nguyên liệu và thiếu vốn đang đẩy nhiều doanh nghiệp và hộ nuôi vào cảnh “treo” ao và nhà máy ngừng hoạt động.

Trò chuyện với chúng tôi, ông Tỏa cho biết: Những năm 2000 trở về trước, gia đình ông chủ yếu sống đựa vào nghề nông, trồng cây lúa, cây ngô, vất vả làm lụng nhưng nguồn thu nhập chẳng được là bao, cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn thiếu thốn