Hiệu Quả Từ Mô Hình Trồng Quít Đường

Mấy năm trở lại đây, nông dân huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) chuyển đổi diện tích vườn cây kém hiệu quả sang trồng những loại cây có giá trị kinh tế cao như: sầu riêng, măng cụt, bưởi Năm Roi,... Riêng ấp Phương Bình, xã Phương Phú, nông dân đã chuyển gần 200ha sang trồng quít đường, thu lợi hàng trăm triệu đồng.
Hiện tại mỗi héc-ta quít, nông dân thu hoạch từ 28 đến trên 30 tấn trái, giá bán rất hấp dẫn từ 18.000 - 22.000 đồng/kg, mỗi năm thu nhập trên 500 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí thì lợi nhuận đạt được trên 50% thu nhập, mức lời khá cao mà không phải loại cây có múi nào cũng dễ dàng đạt được. Đây cũng là một trong 10 mặt hàng nông sản chủ lực của Hậu Giang, bước đầu xây dựng thương hiệu, thị trường, do đó việc chuyển đổi này được xem là hướng đi thích hợp cho nông dân xã Phương Phú nói riêng và huyện Phụng Hiệp nói chung.
Có thể bạn quan tâm

Trong tổng diện tích cà phê của cả nước (gần 650 ngàn ha) thì phần lớn là cà phê nông hộ.

Sau vụ lúa ĐX 2014-2015, thị trường tiêu thụ khó khăn, nông dân vùng ĐBSCL bán lúa không đạt lợi nhuận cao. Thế nhưng ở Sóc Trăng, người trồng lúa thơm đặc sản vẫn thắng lợi kép.

Thực hiện “Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 – 2015”, đến nay tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hỗ trợ trên 4,6 tỷ đồng cho hơn 1.100 hộ đồng bào dân tộc để phát triển SX.

Vừa qua Trung Quốc ra thông báo cấm đánh cá trên biển Đông, phạm vi cấm chiếm đến 2/3 biển Đông. Tuy nhiên ngư dân xem như không có chuyện gì xảy ra, bà con vẫn ra khơi đánh bắt cá vừa bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Sở NN-PTNT Đồng Tháp vừa phối hợp với Cục Khuyến nông Thái Lan tổ chức giao lưu giữa các nhà vườn trồng xoài ở Thái Lan với nhà vườn trồng xoài trên địa bàn.