Hiệu quả mô hình thực nghiệm nuôi gà trống thiến

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại; được chia ra thành 2 phương pháp thiến chính là thiến móc (còn gọi là thiến bụng) và thiến lườn.
Trong 2 phương pháp này, thiến lườn là phương pháp được xem là an toàn hơn, tỷ lệ hao hụt thấp. Kết quả thí nghiệm sau 4 lô, tỷ lệ sống lô 1 đạt 100%, lô 2 đạt gần 94%, lô 3 đạt 100%, lô 4 đạt 100%.
Nhìn chung, mô hình thực nghiệm nuôi gà trống thiến chi phí thức ăn thấp, gà nuôi mau lớn, giá bán cao, có thể tận dụng chất thải làm phân bón cho cây trồng, nông dân có lãi gấp 2 - 3 lần so với nuôi bình thường, trung bình sau 3 tháng, gà có cân nặng từ 2 - 3kg, chất lượng sản phẩm giàu dinh dưỡng và an toàn cho người sử dụng.
Có thể bạn quan tâm

Đó là nhận định của ông Lê Văn Thành – Trưởng phòng Nghiên cứu văn hóa – xã hội, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, về việc đẩy mạnh Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng chất lượng sống của người dân nông thôn TP.HCM.

Từ một hộ thiếu đói, nhờ chịu khó học hỏi, gia đình chị H’Bin Niê ở buôn Tring, xã Ea Blang, thị xã Buôn Hồ (Đăk Lăk) đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Không những thế, gia đình H’Bin còn giúp nhiều hộ khác cùng vươn lên như mình, cũng như có nhiều đóng góp cho xây dựng nông thôn mới...

Để hoàn thành tiêu chí thu nhập, góp phần đưa địa phương trở thành huyện nông thôn mới (NTM) vào cuối năm nay, Cần Giờ (TP.HCM) đang đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực kinh tế biển.

Tại diễn đàn “Một số giải pháp phòng trị bệnh hại trên cây ăn trái vùng ĐBSCL” diễn ra tại Tiền Giang cuối tháng 9, Trung tâm Khuyến nông quốc gia cùng các chuyên gia hàng đầu về cây ăn trái đã trao đổi kinh nghiệm cùng các nhà vườn để phát triển cho cây ăn trái miền Tây.

Giữa tháng 9 vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ NNPTNT), Sở NNPTNT tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp.