Hạn hán gây thiệt hại 185.451 ha diện tích trồng lúa

Theo báo cáo trình lên Thủ tướng Campuchia, khoảng 9.240 ha diện tích trồng lúa đã hoàn toàn bị hư hại. Hoạt động gieo cấy thường bắt đầu vào tháng 5, nhưng bị trì hoãn do thời tiết khô hạn, gây thiếu nước tại các hồ chứa.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính năng suất bình quân tại Campuchia đạt 2,43 tấn/ha. Dự báo ước tính này, dự báo Campuchia có thể mất 450.000 tấn lúa do thiên tai trong năm nay.
Sản lượng lúa của Campuchia năm 2014 đạt 9 triệu tấn.
Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng lúa niên vụ 2014-15 của Campuchia đạt 7,344 triệu tấn (4,7 triệu tấn gạo), giảm nhẹ so với 7,383 triệu tấn (4,725 triệu tấn gạo) niên vụ 2013-14. Xuất khẩu gạo của Campuchia năm 2015 ước đạt 1,1 triệu tấn, tăng 10% so với 1 triệu tấn năm 2014.
Có thể bạn quan tâm

Nuôi tôm trên chân ruộng lúa mùa lũ thời gian qua mang lại lợi nhuận khá cao cho nhiều nông dân. Năm nay nước lũ về sớm gần 1 tháng nên con tôm “lên đồng” sớm hơn. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của mực nước thượng nguồn khiến nhiều hộ nuôi tôm hết sức lo lắng.

Trưa, cái nắng đầu hè như đang “rán” chúng tôi trên đường đất cát dẫn đến mô hình trang trại “chăn nuôi tổng hợp” của một kỹ sư ngành công nghệ thông tin. Anh là Nguyễn Thanh Tuấn (38 tuổi; ở thôn Thái Xuân, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam).

Thuỷ Bằng có khoảng 74 ha thanh trà, nhiều nhất của thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế). Đây là một trong những giống cây chủ lực của địa phương, tập trung chủ yếu ở vùng Tân Ba, Vĩ Dạ và một số thôn khác dọc theo sông Hương như: Cư Chánh 2, Dạ Khê, An Ninh, Dương Phẩm, Võ Xá, Bằng Lãng. Không nhiều, nhưng Thuỷ Bằng cũng có hơn 5ha thanh trà được tham gia sử dụng nhãn hiệu “Thanh trà Huế”.

Ông Võ Đình Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Nuôi trồng thủy sản thuộc Sở NN-PTNT, cho biết: Thời điểm hiện nay, người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Bình Định đang vào chính vụ thu hoạch tôm nuôi vụ 1. Tuy nhiên, giá tôm thẻ chân trắng thời điểm này đang giảm mạnh khiến cho người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn.

Dồn về khai thác thủy sản vùng ven biển Sầm Sơn và Tĩnh Gia, 15 tàu cá công suất từ 68 CV đến 120 CV của ngư dân huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) và huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã bị lực lượng chức năng tỉnh bắt giữ và xử lý.