Giám Sát Chất Độc Hại Ở Thủy Sản Nuôi

Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) vừa có văn bản gửi các địa phương đề nghị đóng góp cho Thông tư quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm thuỷ sản nuôi.
Thông tư quy định rõ biện pháp xử lý đối với các mẫu thủy sản nuôi phát hiện dư lượng vượt giới hạn tối đa cho phép. Cụ thể, nếu phát hiện tại thời điểm chuẩn bị hoặc đang thu hoạch, cơ quan giám sát có văn bản tạm đình chỉ thu hoạch, xác định nguyên nhân và yêu cầu cơ sở thực hiện biện pháp khắc phục.
Trường hợp cơ sở đã thu hoạch, cơ quan giám sát có văn bản cảnh báo, tiến hành truy xuất và thu hồi lô sản phẩm thủy sản nuôi (nếu cần thiết).
Có thể bạn quan tâm

Mô hình nuôi lươn trong bể xi măng đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình anh Phạm Văn Thức, ấp Liên Lộc, xã Xà Bang (huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu). Từ kết quả ban đầu đạt được, anh Thức đang có kế hoạch đầu tư mở rộng tại nhà, đồng thời xin thành lập HTX để huy động nhiều người cùng tham gia.

Theo Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang, dự án sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP giai đoạn 2 năm 2013-2014 sẽ được triển khai tại xã Mỹ Tịnh An của huyện Chợ Gạo.

Để bảo vệ tôm, cá an toàn trong mùa lũ ngoài túc trực thường xuyên, ban đêm bà con còn phải đi kiểm tra xung quanh ao nuôi, lồng bè để phát hiện chỗ lưới bị hỏng, kịp thời sửa chữa.

Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành công một quy trình xử lý và bảo quản vải thiều tươi lâu hơn. Áp dụng phương pháp này đem lại hiệu quả cao cho người trồng và các nhà kinh doanh.

Một trong những nội dung quan trọng của Dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, đào tạo, khuyến ngư cho Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 - pha 3 Nâng cao năng lực nghề nuôi cá biển Việt Nam” (SRV11/0027) do chính phủ Nauy tài trợ là xây dựng trang trại trình diễn và tập huấn kĩ thuật nuôi cá biển quy mô công nghiệp.