Giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân 16,9%/năm

Nuôi trồng thủy sản tại huyện Châu Đức tập trung chủ yếu tại các hồ thủy lợi và ao hồ nhỏ, trong đó diện tích nuôi thủy sản trong hồ thủy lợi 900ha. Một số hộ đã chuyển từ hình thức nuôi quảng canh sang nuôi thâm canh, công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong đó xuất hiện nhiều mô hình nuôi thủy sản nước ngọt mới mang lại thu nhập cao, ổn định cho người dân như: nuôi lươn không bùn, cá sấu… Theo đó, giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2010-2015 tăng bình quân 16,9%/năm.
Có thể bạn quan tâm

Các ao, đầm nuôi không đảm bảo điều kiện kỹ thuật theo quy định, thường xuyên bị dịch bệnh chỉ nên thả nuôi một vụ trong năm, thời gian thả giống trong tháng 4/2014 để hạn chế dịch bệnh.

Năm 2013, công tác thú y được tăng cường, nhất là công tác phòng chống dịch cúm gia cầm, long mồm lở móng trên gia súc, bệnh tai xanh trên heo... Trong năm, trên đàn gia súc, gia cầm có xuất hiện các loại bệnh thông thường như: đậu, e.coli, tiêu chảy, viêm phổi, phó thương hàn, tụ huyết trùng..., nhưng không xảy ra dịch bệnh lớn.

Ông Phạm Công Kiệt (xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) là một nông dân chuyên nuôi gà ta với quy mô công nghiệp, nhưng lại chọn hướng chăn nuôi di động. Trang trại của ông rất đơn giản, thường là khu vườn tràm rộng lớn được quây lưới xung quanh.

Không chỉ có giá vài trăm nghìn đồng như các loại gà bình thường khác, để mua được một chú gà người mua phải bỏ ra tiền triệu, thậm chí cả chục triệu đồng. Mặc dù có giá “chát” như vậy, nhưng gà Đông Tảo năm nay vẫn đắt hàng, đặc biệt vào cuối năm.

Nông dân nuôi bò sữa Hà Lan là những chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm trong nuôi và quản lý đàn bò sữa, nhất là về thức ăn, các bệnh phổ biến, kỹ thuật vắt sữa…