Đồng Bằng Sông Cửu Long sản xuất khoảng 163.610 tấn đường

Theo nhận đình của ngành mía đường, 6 tháng năm 2015, tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đường vùng ĐBSCL và cả nước có khả quan (năng suất mía ổn định, giá bán và tiêu thụ tốt hơn). Tuy nhiên, sản xuất, chế biến đường tại khu vực ĐBSCL còn gặp nhiều khó khăn.
Cụ thể như: Công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch còn nhiều hạn chế, nhất là đối với vùng nguyên liệu (vị trí xây dựng một số nhà máy đường chưa phù hợp, vùng nguyên liệu của nhà máy được quy hoạch trên đất khô cằn, phân tán và đan xen với cây trồng khác nên gặp khó khăn trong việc xây dựng vùng nguyên liệu và vận chuyển nguyên liệu).
Công tác giống mía chưa có chuyển biến rõ rệt, thâm canh chưa hợp lý, cơ giới hóa trong sản xuất mía còn thấp… Ngoài ra, trình độ công nghiệp sản xuất đường chưa cao; việc vận dụng để sản xuất các sản phẩm từ phế, phụ phẩm của ngành đường để nâng cao hiệu quả sản xuất chưa được quan tâm đúng mức.
Có thể bạn quan tâm
Sáng 29.10, Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức tập huấn giám sát việc thực hiện pháp luật về quản lý, sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật tư nông nghiệp cho cán bộ, hội viên nông dân các huyện, thành phố.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Trường Thọ trong buổi làm việc với Sở NN&PTNT về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015, biện pháp thực hiện nhiệm vụ các tháng còn lại của năm 2015 vào chiều 28.10.

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động triển khai tại Quảng Ngãi được 6 năm.

Nguồn lực đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là rất lớn. Thế nên, ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước, các địa phương cũng tất bật tìm kiếm, huy động nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng và hoàn thiện hạ tầng nông thôn.

Hội nghị Kiểm soát an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám nhấn mạnh, việc sử dụng kháng sinh, hóa chất trong ngành thủy sản hiện nay đang trong tình trạng báo động.