Dinh dưỡng đột phá trong chăn nuôi

Tại đây, các nghiên cứu khoa học về lợi ích của cám mới bổ sung men tiêu hóa Bio-zeemTM giúp cải thiện hiệu quả chăn nuôi qua việc giảm thiểu heo bệnh và tiết kiệm đến 6% lượng cám so với khi dùng cám thông thường đã được các nhà khoa học chứng minh.
Cám có Bio-zeemTM được người chăn nuôi đánh giá là bước đột phá mới trong lĩnh vực chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả từ nghề nuôi heo.
Ông Lee Meng Hong, GĐ Khoa học dinh dưỡng, Cty MasanNutri-Science (cổ đông lớn nhất tại Anco và Proconco) cho biết, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi, Anco và Proconco không ngừng nghiên cứu áp dụng những thành tựu KHCN để mang đến những sản phẩm mới đột phá giúp tăng hiệu quả cho người nuôi heo trong điều kiện giá heo không ổn định.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, giá dừa khô tăng mạnh, từ 80-85 ngàn đồng/chục (12 trái). Do giá dừa tăng và tương đối ổn định từ sau Tết đến nay, nên bà con trồng dừa rất phấn khởi.

Những tưởng cây thanh long ruột đỏ chỉ phù hợp với khí hậu ở miền Nam nhưng mấy năm trở lại đây loại cây này lại “bén duyên” với mảnh đất Chợ Đồn và bước đầu đã mang lại những hiệu quả kinh tế đáng ghi nhận.

Cùng với nhiều mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao, hiện nay cây cam đường canh đang giúp cho nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Na Rì (Bắc Kạn) thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Năm 2004, Công ty DONA (ở Đồng Nai) hợp tác với Công ty Cà phê Phước An trồng xen canh 121 cây sầu riêng giống DONA-SR1 của Thái Lan vào vườn cà phê theo mật độ: Cây cách cây 9 mét và hàng cách hàng 9 mét. Sau 1 năm, công ty bán lại với giá 100.000 đồng/ cây.

Trồng ớt xuất khẩu đang là mô hình thành công ở huyện miền núi Tân Kỳ (Nghệ An). Đây là mô hình hợp tác “ba nhà” tạo bước đột phá nhằm thay đổi cơ cấu cây trồng, đem lại hiệu quả cao, tăng thu nhập cho nông dân.