Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Dinh dưỡng đột phá trong chăn nuôi

Dinh dưỡng đột phá trong chăn nuôi
Ngày đăng: 26/06/2015

Tại đây, các nghiên cứu khoa học về lợi ích của cám mới bổ sung men tiêu hóa Bio-zeemTM giúp cải thiện hiệu quả chăn nuôi qua việc giảm thiểu heo bệnh và tiết kiệm đến 6% lượng cám so với khi dùng cám thông thường đã được các nhà khoa học chứng minh.

Cám có Bio-zeemTM được người chăn nuôi đánh giá là bước đột phá mới trong lĩnh vực chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả từ nghề nuôi heo.

Ông Lee Meng Hong, GĐ Khoa học dinh dưỡng, Cty MasanNutri-Science (cổ đông lớn nhất tại Anco và Proconco) cho biết, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi, Anco và Proconco không ngừng nghiên cứu áp dụng những thành tựu KHCN để mang đến những sản phẩm mới đột phá giúp tăng hiệu quả cho người nuôi heo trong điều kiện giá heo không ổn định.


Có thể bạn quan tâm

Triển Khai Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Triển Khai Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp vừa phối hợp với UBND huyện Tân Hồng tổ chức triển khai đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, cán bộ nông nghiệp các xã, thị trấn; thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác đang hoạt động trên địa bàn huyện.

18/08/2014
Giá Bò Giống Tăng Và Nguồn Thức Ăn Của Bò Ít Dần Giá Bò Giống Tăng Và Nguồn Thức Ăn Của Bò Ít Dần

Tận dụng phụ phẩm từ vùng chuyên canh lúa, hoa màu (rơm, rạ, thân cây bắp...), để phát triển nghề nuôi bò vỗ béo là mô hình mang lại hiệu quả khá cao. Theo Trạm Thú y huyện Lấp Vò, trong vài năm trở lại đây, số đàn bò ở huyện không ngừng tăng lên. Hiện toàn huyện có gần 3.000 con bò.

18/08/2014
Hỗ Trợ Đồng Bào Khmer Thoát Nghèo Hỗ Trợ Đồng Bào Khmer Thoát Nghèo

Trong nhiều năm qua, các chính sách chăm lo cho hộ nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer nghèo luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ quan tâm.

18/08/2014
Ghi Nhận Từ Mô Hình Nuôi Chim Trĩ Ghi Nhận Từ Mô Hình Nuôi Chim Trĩ

Những năm gần đây, phong trào nuôi động vật hoang dã của người dân trên địa bàn tỉnh có chiều hướng phát triển. Cùng với các hộ dân nuôi chồn hương, nhím, dúi, heo rừng lai…, anh Đặng Quang Minh (ở thôn 1, xã Hòa Nam, huyện Di Linh) lại chọn cho mình một hướng đi khác, đó là nuôi chim trĩ. Bước đầu mô hình này đã và đang phát triển tốt.

18/08/2014
Phá Thế Độc Canh Nhờ Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Phá Thế Độc Canh Nhờ Nông Nghiệp Công Nghệ Cao

Lâu nay, nông dân ở xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương thường độc canh với những loại rau truyền thống tại địa phương nên phải chịu cảnh “Được mùa mất giá, được giá mất mùa”. Nhiều hộ hiện nay đã mạnh dạn áp dụng sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phá thế độc canh trong nông nghiệp.

18/08/2014