Trang chủ / Cây ăn trái / Dừa

Diệt Bọ Dừa Bằng Ong Ký Sinh

Diệt Bọ Dừa Bằng Ong Ký Sinh
Ngày đăng: 06/01/2012

Thạc sĩ Hồ Văn Chiến - Giám đốc Trung tâm Bảo vệ thực vật phía nam - cho biết, trong tháng tám này sẽ phối hợp với các tỉnh sử dụng một loài ong ký sinh (có tên khoa học là Asecodes hispinariem) để tiêu diệt bọ dừa. Đây là số ong được trung tâm và Trường ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh nhập về từ đảo Samoa của Australia (hơn 1.500 con), sau đó được nuôi trong nhà kính để nhân số lượng và thử các phép ký sinh. Hiện Trung tâm đang tập huấn cho các tỉnh về biện pháp nhân nuôi loài ong này. Đợt thả ong đầu tiên sẽ được tổ chức tại tỉnh Bến Tre (tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước) vào ngày 14-8 tới, sau đó sẽ lần lượt tiến hành ở các tỉnh trồng dừa phía nam. 

Được biết, hiện bọ dừa đã lây lan ở các tỉnh có trồng dừa từ Quảng Nam đến Cà Mau với khoảng trên 9 triệu cây dừa bị nhiễm.


Có thể bạn quan tâm

Bọ cánh cứng hại dừa và cách phòng chống Bọ cánh cứng hại dừa và cách phòng chống

Mặc dù trong nhiều năm qua tình trạng bọ cánh cứng hại dừa đã lắng diệu nhưng gần đây sự trở lại của bọ cánh cứng hại dừa đã làm cho nhiều nhà vườn rất lo lắng

03/05/2017
Phòng trừ bọ vòi voi gây hại cây dừa Phòng trừ bọ vòi voi gây hại cây dừa

Bọ vòi voi là loại côn trùng gây hại trên rễ và thân cây dừa làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây. Phòng trừ bọ vòi voi gây hại cây dừa

10/10/2017
Lưu ý trong canh tác dừa uống nước Lưu ý trong canh tác dừa uống nước

Để sản phẩm dừa uống nước ổn định về chất lượng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người trồng dừa, người trồng cần quan tâm đến một số vấn đề

17/10/2017
Lưu ý khi thâm canh dừa Lưu ý khi thâm canh dừa

Điều kiện đất đai, khí hậu miền Nam nước ta khá phù hợp cho việc phát triển cây dừa; đặc biệt trong bối cảnh bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

17/10/2017
Bến Tre: Một số vấn đề cần quan tâm trong canh tác dừa uống nước Bến Tre: Một số vấn đề cần quan tâm trong canh tác dừa uống nước

Tỉ lệ dừa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là không cao do nhiều nguyên nhân như trái nhỏ, trái bị thẹo do sâu hại, trái bị rỗng xơ, độ ngọt thấp…

30/10/2017