Đề xuất 14 mô hình bảo hiểm cây cà phê

Theo đề xuất của ông Thắng, trước mắt triển khai bảo hiểm nông nghiệp cho cây cà phê ở Đăk Lăk và Lâm Đồng - hai địa phương có diện tích cà phê nhiều nhất cả nước - về rủi ro bảo hiểm gồm hạn hán, mưa sớm, mưa lớn gây lũ, mưa đá nhằm giảm thiệt hại về kinh tế cho các nông hộ sản xuất cà phê trên địa bàn.
Các đại biểu cũng đã đưa ra nhiều ý kiến nhất là phí bảo hiểm, số tiền đền bù, giá trị chịu rủi ro được tính bằng năng suất bình quân trong 5 năm gần nhất, mức độ của phạm vi bảo hiểm được xác định sau khi phân tích rủi ro dựa trên số liệu thời tiết và năng suất để đảm bảo khả năng chi trả cho các nông hộ.
Có thể bạn quan tâm

Trung tâm Nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) được thành lập tháng 8-2008, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực lâm nghiệp, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi phía Bắc Việt Nam.

Kế hoạch niên vụ 2013-2014, toàn huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) trồng 636 ha, năng suất 59 tấn/ha; sản lượng 37.854 tấn. Theo báo cáo của Nhà máy Đường Phổ Phong, vùng nguyên liệu mía huyện Bình Sơn với diện tích quy hoạch 1.766 ha. Diện tích mía đứng hàng năm từ 700- 720 ha.

đó, đậu phộng được xem là loại cây có hiệu quả kinh tế cao và thích nghi tốt với điều kiện canh tác nông nghiệp tại huyện miền núi này.

Huyện Định Quán có trên 4.700 hécta xoài, tập trung ở các xã: La Ngà, Phú Ngọc, Thanh Sơn... Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, những năm gần đây nhiều nhà vườn ở Định Quán đã chủ động áp dụng kỹ thuật xử lý xoài cho trái nghịch vụ.

Cá hô có chiều dài 1,2m, cân nặng hơn 120kg do ghe cào của chị Nguyễn Thị Hậu ở Trà Vinh bắt được trên sông Tiền, gần khu vực cầu Mỹ Thuận vào sáng 29/12/2013.