Dạy nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân

Trong 3 tháng đào tạo, các học viên sẽ được tìm hiểu thông tin về các loại cá có giá trị kinh tế; kỹ thuật nuôi cá truyền thống thương phẩm, đặc sản;
Kỹ thuật sản xuất giống + ương nuôi; kỹ thuật xây dựng, cải tạo ao nuôi; cách xử lý tình huống về nước và đất; phương pháp chăm sóc, phòng trị bệnh; cách chế biến thức ăn dinh dưỡng...
Lớp học giúp bà con nông dân nắm vững kỹ thuật nuôi, đồng thời là dịp để các hộ nuôi trồng thủy sản chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn, giải đáp các khó khăn, vướng mắc trong thực tế nuôi trồng.
Có thể bạn quan tâm

Theo phòng Nông nghiệp huyện Đức Trọng (Lâm Đồng), hiện tại bà con nông dân địa phương đã xuống giống được trên 500 ha hoa lay ơn phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015, trong đó chủ yếu là xã Hiệp An với 450ha.

Ông Trần Văn Của, Chủ tịch Hội thủy sản Cà Mau cho biết, trước đây vài năm, nuôi tôm công nghiệp rất thuận, khoảng 1 năm trở lại đây tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp và không ngừng tăng. Ô nhiễm môi trường và chất lượng con giống đang là vấn đề nhức nhối làm tăng dịch bệnh.

Sản lượng tăng có nhiều nguyên nhân, như tháng 6 vừa qua, thời tiết thuận lợi cho việc khai thác thủy sản. Tại các vùng biển miền Trung và Nam Trung Bộ, các đàn cá nổi xuất hiện liên tục, tạo điều kiện cho bà con ngư dân ra khơi khai thác đạt kết quả cao.

Sở NN-PTNT Phú Yên cho biết, Cty CP thủy sản Bá Hải đã được Bộ KH-CN chọn phối hợp với Tập đoàn ABI (Nhật Bản) tiếp nhận chuyển giao công nghệ đông lạnh sản phẩm CAS và thiết bị cấp đông có công suất 500 kg/giờ.

Dây Thìa canh được biết đến là loại dược liệu quý, có tác dụng trong điều trị bệnh đái tháo đường. Ngoài ra, loại dây này còn có nhiều công dụng khác như: kích thích tiêu hoá, chống độc… Dây Thìa canh đang được trồng nhiều ở xã Yên Ninh (Phú Lương, Thái Nguyên), góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.