Đẩy mạnh thực hành trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản

Thủy sản là 1 trong 5 ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam
Diễn đàn nhằm nâng cao hiểu biết về tính cấp thiết và vai trò các bên tham gia trong thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), chia sẻ kinh nghiệm, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh cho ngành thủy sản.
Thủy sản là 1 trong 5 ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, năm 2014 đạt 7,92 tỷ USD, tạo việc làm cho 5 triệu lao động.
Trong vòng 2 thập kỷ qua, thủy sản đã từng bước phát triển và lớn mạnh, tạo được vị thế nhất định trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, tăng trưởng nóng đặt ra những thách thức về các tác động tiêu cực đối với môi trường và xã hội.
Hơn nữa, trước những yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới, thủy sản Việt Nam đang nỗ lực hướng đến phát triển bền vững, nâng cao giá trị và chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh.
Song, trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức, chưa được hiểu đúng và chưa được thực hành triệt để. Do đó, mục tiêu của diễn đàn này còn nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển theo hướng bền vững, có trách nhiệm.
Có thể bạn quan tâm

Với diện tích lớn nhất tỉnh, cây quýt ở Bạch Thông (Bắc Kạn) đã mang lại thu nhập cao cho hàng nghìn hộ dân. Bên cạnh việc mở rộng diện tích, công tác quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ cho loại quả đặc sản này là nhiệm vụ quan trọng của chính quyền địa phương và người dân.

Tiền Giang đang được Chính phủ New Zealand hỗ trợ ứng dụng những công nghệ và kinh nghiệm hàng đầu thế giới trong việc phát triển và tiếp thị các giống hoa quả có giá trị kinh tế cao hướng đến xuất khẩu thông qua triển khai dự án Sáng kiến nông nghiệp mới.

Trái thanh long Bình Thuận ngoài xuất khẩu, thì nhiều người dù ở vùng miền nào trong nước cũng đều ít nhiều biết đến và thích dùng. Vậy nên, nhu cầu tổ chức tiêu thụ thanh long tại thị trường nội địa đang mở ra nhiều triển vọng thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng này…

Trong số 5 tàu đầu tiên được chọn thí điểm khai thác cá ngừ theo công nghệ Nhật Bản, riêng anh La Tình (xã Tam Quan Bắc, Hoài Nhơn) có 4 tàu. “Quy trình đánh bắt quá cầu kỳ, mất thời gian trong khi giá chỉ cao hơn giá cũ 20%. Đi hai trăng rồi 4 tàu lỗ 400 triệu”, anh Tình kể.

Tuy nhiên, việc canh tác hồ tiêu như hiện nay tại đây vẫn mang tính thiếu bền vững, tình trạng vườn cây ít ổn định, dễ bùng phát các loại sâu bệnh nguy hiểm, tuổi thọ vườn cây giảm dần, làm cho năng suất chất lượng vườn cây nhanh xuống thấp. Chính vì vậy việc triển khai các dự án, mô hình trồng tiêu bền vững là giải pháp quan trọng trong thời gian tới.