Chuối trăm nải

Cô Nguyễn Thị Thái Sơn, giảng viên Bộ môn Khoa học và Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, cho biết:
“Tôi mua cây chuối này từ TP. Cần Thơ đem về trồng.
Từ lúc trồng chuối đến khi ra buồng khoảng 5 tháng.
Mỗi buồng hơn 100 nải, đeo san sát quanh buồng chuối và chín từ từ. Khi chín, chuối rất thơm, ăn có vị ngọt. Giống chuối này còn được trồng làm cây kiểng cũng rất đẹp và lạ”.
Tại Khu thực nghiệm, các giảng viên và sinh viên Trường dại học An Giang trồng nhiều cây ăn trái và các loại rau ăn lá, như:
Gấc, đu đủ, cải, rau muống, dưa hấu… phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hành và làm đề tài tốt nghiệp.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, nhiều hộ gia đình tại tỉnh Đắk Nông đã tận dụng nguồn nước các lòng hồ thủy điện để nuôi cá lồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình này đang mở ra một hướng làm giàu mới cho người nghèo, thiếu đất sản xuất.

Từ nhiều năm nay, cứ sau mỗi vụ thu hoạch lúa, bà con nông dân ở huyện Long Mỹ (Hậu Giang) tận dụng lượng rơm rạ sẵn có để trồng nấm rơm nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Theo báo cáo của Chi cục Thú y Hà Tĩnh thì từ đầu tháng 8 đến nay phát hiện tôm chết hàng loại do dịch bệnh đốm trắng do vius và hội chứng gan tụy của 138 hộ nuôi tại 6 xã của huyện Kỳ Anh và xã Xuân Yên ở huyện Nghi Xuân.

Phát huy lợi thế đồi rừng, gần đây, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn xã Yên Phú (Hàm Yên, Tuyên Quang) đã phát triển nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị đáp ứng nhu cầu thị trường, trong đó có mô hình chăn nuôi lợn đen lai lợn rừng của bà con nông dân thôn 7 Thống Nhất.

Anh Trần Văn Hùng - Chủ tịch UBND xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho biết, hiện các vườn quýt trên địa bàn xã đang bước vào đợt hái tuyển trái non.