Chuối trăm nải

Cô Nguyễn Thị Thái Sơn, giảng viên Bộ môn Khoa học và Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, cho biết:
“Tôi mua cây chuối này từ TP. Cần Thơ đem về trồng.
Từ lúc trồng chuối đến khi ra buồng khoảng 5 tháng.
Mỗi buồng hơn 100 nải, đeo san sát quanh buồng chuối và chín từ từ. Khi chín, chuối rất thơm, ăn có vị ngọt. Giống chuối này còn được trồng làm cây kiểng cũng rất đẹp và lạ”.
Tại Khu thực nghiệm, các giảng viên và sinh viên Trường dại học An Giang trồng nhiều cây ăn trái và các loại rau ăn lá, như:
Gấc, đu đủ, cải, rau muống, dưa hấu… phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hành và làm đề tài tốt nghiệp.
Có thể bạn quan tâm

Mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật mới, nông dân canh tác tôm - lúa rút ngắn thời gian thu hoạch, tôm đạt kích cỡ lớn, cho năng suất, lợi nhuận cao.

Mô hình kết hợp 4 trong 1 gồm tôm, cua, cá và sò huyết mang lại hiệu quả cao cho nông dân Bạc Liêu.

Khi chiếc chành được nhẹ nhàng nhấc lên khỏi mặt nước, hàng chục cá thể tôm cỡ ngón tay nhảy lao xao.

Nắm bắt được nhu cầu thị trường, những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Phú Lương đã từng bước đưa những giống vật nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao.

Anh Võ Kim Hùng là một thanh niên trẻ nhiệt tình, năng nổ trong các phong trào phát triển kinh tế của địa phương.