Chôm chôm Bình Hòa Phước nhận nhiều đơn đặt hàng xuất sang Châu Âu

lập, tạo thuận lợi cho các nhà vườn liên kết trồng và mua bán.
Do sản xuất nghịch vụ nên chôm chôm của HTX thường có giá cao hơn so sản xuất thường, năng suất trung bình từ 30 - 40 tấn/ha.
Ước hàng năm HTX cung ứng cho thị trường 600 tấn trái/năm, trừ chi phí lợi nhuận mỗi hecta khoảng 400 triệu đồng.
Năm 2014, HTX được cấp chứng nhận GlobalGAP cho 31 hội viên trên diện tích gần 18ha.
Và trong tháng 5 vừa qua, HTX được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam trao chứng nhận là sản phẩm tiêu biểu 2015.
Đây là điều kiện khá tốt để HTX nhận nhiều đơn đặt hàng hơn nữa trong thời gian tới.
Có thể bạn quan tâm

Mới đây ở thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Đánh giá tiềm năng sản xuất kinh doanh sản phẩm nhuyễn thể 2 mảnh vỏ”, bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Tổng giám đốc Công ty TNHH Hải Nam đã có bài tham luận “Tái tạo và phát triển sò điệp tại vùng biển Bình Thuận” .
Gia đình chị Triệu Thị Phin, dân tộc Dao, ở thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là hộ đầu tiên trên địa bàn mạnh dạn thử nghiệm nuôi ếch kết hợp thả cá để phát triển kinh tế gia đình. Mô hình của chị bước đầu cho hiệu quả và đã có thu nhập.

Long Vĩnh là một xã thuộc huyện Duyên Hải (Trà Vinh), là địa bàn ngập mặn quanh năm, kinh tế chủ yếu của người dân là nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi tôm sú, cua… Tuy nhiên trong quá trình nuôi các con giống người nuôi cũng gặp không ít rủi ro.

Nếu Minh Phú mua tôm nguyên liệu theo giá thị trường, DN sẽ có lời nhưng giá mua lại dưới giá thành, người nuôi tôm sẽ bỏ ao và DN cũng gặp khó khăn theo
Từ 1ha đất trồng lúa kém hiệu quả, ông Huỳnh Văn Sơn (ấp Long Phước, Long Mỹ - Mang Thít - Vĩnh Long) đã chịu khó tìm tòi, học hỏi và đã áp dụng thành công mô hình nuôi cá, thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm.