Chế tạo thành công máy bóc hạt mắc ca

Dây chuyền bóc, tách vỏ mắc ca và xấy khô gồm 3 loại máy, máy bóc vỏ ngoài (khi vừa thu hoạch), máy tách vỏ cứng và cuối cùng là máy sấy. Máy bóc vỏ ngoài quả mắc ca của ông Trị phù hợp với sản xuất hộ cá thể, mỗi giờ bóc được 300kg quả.
Kết cấu máy gồm trên cùng là thùng đựng quả mắc ca, khi đổ mắc ca vào thùng để bóc vỏ, bật cầu dao điện mô tơ sẽ chạy kéo theo guồng xoay bên trong hoạt động. Quả mắc ca từ trên thùng chảy xuống guồng xoay này sẽ gây tách lớp vỏ ngoài, sau đó cả vỏ và hạt cùng được đẩy ra bộ phận sàng, tách biệt lớp vỏ và hạt đi ra hai lối khác nhau.
Ông Trị cho biết, nhận thấy cây mắc ca thời gian gần đây bắt đầu được người dân đưa vào trồng đại trà, với quy mô ngày càng lớn, nên ông đã chế tạo ra loại máy này hỗ trợ người nông dân tỉnh nhà vào giai đoạn thu hoạch trái.
Có thể bạn quan tâm

Ngành thương mại các tỉnh ĐBSCL vừa khuyến cáo nông dân nên phơi sấy lúa cho khô trước khi bán vì lợi nhuận cao hơn bán lúa tươi tại ruộng.

Năm 2013, sản lượng cao su tự nhiên tại Ấn Độ giảm 7,6% xuống còn 849.000 tấn. Các số liệu sơ bộ của Ủy ban Cao su Ấn Độ cho thấy năng suất cao su ở Ấn Độ trong niên vụ 2012-2013 chỉ đạt 1.813 kg/ha, giảm mạnh so với con số 1.867 kg/ha trong niên vụ 2008-2009.

Từ đầu tháng 3 đến nay, giá cam sành ở Hậu Giang tăng cao, lên mức từ 15.000 đến 22.000 đồng/kg, do nguồn cung không đáp ứng đủ cầu.

Hiện Việt Nam chưa có quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su nên chưa có cơ sở pháp lý cho việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của các nhà máy chế biến mủ cao su.

Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), xuất khẩu rau quả trong 2 tháng đầu năm 2014 đã đạt 136 triệu USD, tăng hơn 22% so với cùng kỳ 2013