Các Nước Đang Cố Gắng Cắt Giảm Sản Lượng Khai Thác Cá Ngừ

Trong việc đấu thầu để giảm sản lượng khai thác các loài cá ngừ quan trọng ở khu vực Trung Tây Thái Bình Dương (cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to), Tổ chức Diễn đàn Nghề cá Thái Bình Dương (FFA) đang thử nghiệm Đề án Ngày hoạt động của tàu (VDS).
VDS - mặc dù chỉ được thử nghiệm ở các nước tham gia Hiệp định Nauru - là một sáng kiến cho phép chủ tàu mua và trao đổi ngày được phép khai thác trong vùng biển của các nước này và họ chỉ được phép khai thác vào những ngày này.
Mục đích của VDS là để hạn chế và làm giảm sản lượng khai thác các loài cá ngừ mục tiêu, và tăng tỉ suất lợi nhuận từ hoạt động đánh bắt cá thông qua việc thu phí cấp phép khai thác của các quốc gia khai thác ngoài khơi (DWFNs).
Tổng phân bổ ngày đánh bắt cá được thiết lập và phân bổ giữa các thành viên các nước quốc đảo Thái Bình Dương trong thời gian từ 1 đến 3 năm trước.
Các quốc gia thử nghiệm sáng kiến này là quần đảo Solomon, Tuvalu, Kiribati, Marshall Islands, PNG, Nauru, Micronesia và Palau.
Có thể bạn quan tâm

Doanh nghiệp vừa thiếu nguyên liệu, vừa phải cạnh tranh về giá và đối phó với rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu.

Sáng 14/6, một số nhà vườn tại Đà Lạt cho biết, giá một số loại hoa cắt cành liên tục giảm từ cuối tháng 4 đến nay và đang rất khó bán. Hầu hết các loại hoa đều đã giảm từ 50% - 70% trong đó giảm nhiều nhất là hoa cúc các loại.

Bảo quản tôm sau thu hoạch là một khâu quan trọng nhằm làm tăng giá trị sản phẩm. Trước khi thu hoạch tôm cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và vật liệu như tấm bạt bằng nhựa, rổ và xô nhựa, thùng cách nhiệt, nước sạch để rửa tôm, nước đá sạch để gây chết và bảo quản tôm.

Việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN đang làm giảm sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam

Chế biến cá da trơn xuất khẩu tại Khu công nghiệp Mỹ Tho. (Ảnh: Minh Trí/TTXVN)