Các Kế Hoạch Quản Lý Mới Nhằm Đảm Bảo Sự Phát Triển Bền Vững Và Sự Hiện Diện Của Các Loài Thủy Sản

Chính phủ Mexico đã đưa ra 18 Kế hoạch quản lý nghề cá (FMP) nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, bảo tồn và giá trị thương mại sẵn có của các loài cá, động vật thân mềm và động vật giáp xác trong các lĩnh vực sản xuất chính của các bờ biển Mexico.
Mexico cũng hy vọng những hành động này sẽ cải thiện điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng ngư dân ở vùng ven biển.
Với biện pháp này, Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi, Phát triển nông thôn, Thủy sản và thực phẩm Mexico (SAGARPA) cũng khuyến khích việc bảo vệ các loài có giá trị thương mại đang có nhu cầu cao trên thị trường.
Các kế hoạch quản lý nghề cá là những công cụ nhằm hỗ trợ các hoạt động khai thác của quốc gia và là một tập hợp các hành động nhằm phát triển ngành thủy sản một cách cân bằng, toàn diện và bền vững, phù hợp với Luật chung về khai thác thủy sản và nuôi trồng thủy sản một cách bền vững.
Nó phát triển dựa trên kiến thức hiện nay về sinh học, thủy sản, kinh tế, văn hóa và xã hội môi trường mà Viện Thủy sản Quốc gia tập hợp và phân tích, với sự tham gia của bản thân các nhà sản xuất, chính quyền liên bang, tiểu bang, thành phố và các trường đại học và trung tâm nghiên cứu học thuật.
Có thể bạn quan tâm

Dù sản phẩm gà đồi Yên Thế (Bắc Giang) đã được cấp nhãn hiệu chứng nhận từ năm 2011, nhưng cho đến nay, việc giữ gìn và phát huy nhãn hiệu đặc sản này vẫn gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh với các loại gà thương phẩm khác trong nước và gà Trung Quốc (TQ)...

Ông Huỳnh Kim - Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Cù Lao Dung cho biết, trong các năm qua, đơn vị đã tập trung ưu tiên đầu tư vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Riêng với cây trồng chủ lực của địa phương là cây mía, Agribank Cù Lao Dung có sự quan tâm đặc biệt hơn.

Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh vừa nghiệm thu đề tài “Chọn tạo giống lúa phẩm chất tốt có khả năng chịu ngập, chịu hạn và chống chịu sâu bệnh hại chính cho tỉnh An Giang”, do Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Lang, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long làm chủ nhiệm.

Cá nàng hai còn có một tên gọi khác là cá thát lát cườm. Thịt loài cá nàng hai có mùi thơm, chất lượng thịt ngon, có thể chế biến ra nhiều món ăn cao cấp phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Nhận định được những khó khăn gặp phải, Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ hai huyện Pác Nặm đã giảm chỉ tiêu phát triển đàn trâu, bò đến năm 2015 xuống còn 23.000 con. Tuy đã giảm nhưng để hoàn thành được chỉ tiêu này đòi hòi những giải pháp tích cực hơn nữa của ngành hữu quan.