Cà Mau sẽ tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác

Hiện nay, mức độ tổn thất sau thu hoạch trong khai thác của ngư dân vẫn còn cao. Tỉnh Cà Mau sẽ triển khai áp dụng khoa học – công nghệ trong khai thác, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau khi thu hoạch xuống dưới 10% vào năm 2020.
Song song đó, sẽ phát triển các dịch vụ hậu cần thủy sản, hình thành mạng lưới dịch vụ cơ khí, phụ kiện, cung ứng dịch vụ kỹ thuật bảo dưỡng, bảo hành và thiết bị cơ khí thủy sản. Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở sản xuất nước đá, kho lạnh, chợ thủy sản đầu mối. Hình thành đội tàu dịch vụ hậu cần hiện đại đủ khả năng hoạt động thu mua trên biển, tương xứng với tiềm năng phát triển khai thác thủy sản của tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Nhiều ý kiến cho rằng, Đồng Tháp Mười có tiềm năng rất lớn để phát triển cây mè cả về đất đai, thời tiết khí hậu, bố trí cơ cấu mùa vụ.

Trong nhiều tháng qua, giá dừa khô ở các tỉnh ĐBSCL liên tục giảm mạnh, khiến đời sống người trồng dừa gặp rất nhiều khó khăn.

Mới đây, Myanmar chính thức bắt tay vào sản xuất gạo thơm để cung ứng cho thị trường EU. Sẽ không có gì đáng nói nếu Myanmar là quốc gia có truyền thống xuất khẩu (XK) gạo lâu đời như Việt Nam...(!).

Huy Khiêm nằm phía Bắc sông La Ngà (Tánh Linh). Đây là là một trong những xã có phong trào xây dựng nông thôn mới khá toàn diện. Đường giao thông nông thôn ở Huy Khiêm hiện nay hầu hết đã được bê tông và trải nhựa. Điện thắp sáng từng xóm dân cư. Chợ Huy Khiêm rất khang trang, bề thế…

Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu đang nhân giống để trồng đại trà thêm 500 héc ta thanh long ruột tím hồng tại xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Đây là giống thanh long được công ty thanh long Hoàng Hậu bỏ ra 2 tỉ đồng mua bản quyền từ Viện Cây ăn quả Miền Nam.