Cá lóc đạt tiêu chuẩn VietGAP được bao tiêu sản phẩm

Đây là lô hàng nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Theo đó, sản lượng được bao tiêu hằng năm đối với hộ ông Phước từ 2 – 2,5 tấn/năm.
Kích cỡ cá từ 500 gram/con trở lên.
Giá mua sẽ cao hơn giá thị trường 1.000 đồng/kg (giá thị trường được xác định trên cơ sở giá tham chiếu từ 3 vựa cá lớn nhất của TP. Long Xuyên).
Hiện nay, đã có 1 cơ sở nuôi cá lóc, 1 cơ sở nuôi lươn, 6 hộ nuôi tôm càng xanh trên địa bàn tỉnh đạt chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP sẽ được Trung tâm Giống Thủy sản tỉnh cung cấp cho các bếp ăn tập thể trường học, bệnh viện, nhà hàng, siêu thị Co.opMart...
Có thể bạn quan tâm

Bà Nguyễn Thị Phương Loan - Trưởng phòng Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, cho biết: từ tháng 12 năm 2012 đến nay, diện tích ca cao của Lâm Đồng đã giảm từ 1.645,6 ha xuống còn 1.095 ha.

Mặc dù đã có hợp đồng mua bán thế nhưng, việc soạn thảo và ký kết giữa hộ nuôi cá tra và doanh nghiệp dường như vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.

Vụ mùa năm 2011-2012 và những tháng đầu năm của năm 2013, ở Cà Mau, dịch bệnh tôm chết gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi tôm công nghiệp.

Ngày 16/10/2013, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức cuộc họp thông qua chủ trương vận động phát triển “Ngân hàng bò” tại địa phương. Tham dự và chủ trì cuộc họp có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Văn Dương, Trần Thị Thái và Nguyễn Thanh Hùng.

Nhiều nông dân ở xã Châu Hưng A (huyện Vĩnh Lợi - Bạc Liêu) ăn nên làm ra nhờ mô hình trồng cây bồn bồn kết hợp với nuôi cá nước ngọt. Cây bồn bồn không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế khá mà còn góp phần đa dạng nguồn rau sạch, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn…