Bồi dưỡng tay nghề dẫn tinh viên

Nhờ triển khai tốt công tác thụ tinh nhân tạo, Quảng Ngãi nâng tỷ lệ đàn bò lai đạt 56% tổng đàn
Tất cả học viên đã qua đào tạo sơ cấp, trung cấp thú y đang công tác tại các địa phương trong tỉnh, có tâm huyết với nghề và coi trọng công tác phát triển chăn nuôi.
Khóa học diễn ra trong 7 ngày, các học viên được giảng viên giới thiệu công tác truyền tinh nhân tạo, công tác giống bò, sinh lý sinh sản, kỹ thuật truyền dẫn tinh nhân tạo, các bệnh thường gặp trên bò...
Ông Hồ Văn Giáp, Trung tâm KN-KN Quảng Ngãi cho biết, kết quả thi kiểm tra lý thuyết và thực hành, 30 học viên đều đạt yêu cầu và được cấp chứng nhận.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, thực hiện chương trình đưa cây màu xuống ruộng lúa, nông dân nhiều nơi từ Bắc vào Nam đã đưa cây ớt vào trồng mang lại hiệu quả cao, lợi nhuận từ 150 – 200 triệu đồng/ha, cao hơn trồng lúa gấp 3 – 5 lần.

Phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) cho biết, những ngày qua do thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiều diện tích tôm, cá của bà con ngư dân trên địa bàn huyện bị ngạt và chết.

Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, diện mạo xã Đăk Djrăng (huyện Mang Yang, Gia Lai) đã hoàn toàn thay đổi. Đổi thay đó có sự góp sức không nhỏ của Hội ND xã mà người đứng đầu là anh Đỗ Văn Thinh…

Vài năm gần đây nhiều nông dân xã Phú An (Cai Lậy) thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ trồng chanh bông tím, trong đó có ông Nguyễn Văn Tám ở ấp 6.

Giữa rừng đước xanh um, tôm giống được thả xuống. Không cần cho ăn, không dùng thức ăn tăng trưởng, không thuốc kháng sinh trị bệnh, người nuôi chỉ dọn dẹp xung quanh thật sạch và đảm bảo 50-60% rừng trên tổng diện tích nuôi tôm là có tôm sạch.