Bộ NN-PTNT hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng cây mắc ca

Theo yêu cầu của Bộ NN-PTNT, cây mắc ca phải được trồng ở những nơi có nhiệt độ thích hợp nhất vào khoảng 20-250C, với lượng mưa bình quân năm từ 1.600 - 2.500mm. Nơi trồng cần cao hơn mặt nước biển 10 - 20m và ít có gió phơn Lào, sương muối, mưa phùn. Không được trồng mắc ca ở những nơi đất cát, ngập úng hoặc chua phèn.
Trong kỹ thuật thu hái và sơ chế bảo quản hạt mắc ca yêu cầu phải thu hoạch ngay khi trái chín, sau đó bóc vỏ trong vòng 24 giờ và đưa vào làm khô, không để hạt bị xây xát làm ảnh hưởng đến chất lượng nhân. Hạt cần chế biến ngay, nếu chưa thể làm ngay cần được bảo quản bằng cách cho vào thùng nhựa, thùng tôn có nắp đậy kín hoặc cho vào túi hút chân không, bảo quản nơi thoáng mát.
Có thể bạn quan tâm

Những ngày qua, tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lúa rớt giá thê thảm đến mức nông dân băn khoăn không biết nên bán hay để cho... vịt ăn, bởi lúa tươi vừa được người nông dân Hậu Giang bán tại ruộng chỉ với 2.800 đồng/kg, được ví “rẻ như rau lang”.

Hàng loạt các đề xuất được đại diện Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Đông Nam bộ đưa ra nhằm gỡ khó cho người chăn nuôi. Song, các giải pháp được đề xuất dường như đang đi vào bế tắc.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu các cơ quan chức năng quản lý thu mua, vận chuyển trâu, bò qua biên giới với Lào, Campuchia theo đúng quy định, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ về thú y, ngăn chặn hiệu quả nguy cơ lây lan dịch bệnh.

Hiện nay nuôi chim bồ câu làm kinh tế là mô hình của nhiều nông dân ở xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành (Trà Vinh). Ngoài trồng lúa, trồng màu, nông dân nuôi bồ câu để tăng thêm thu nhập thay thế nuôi gà như trước đây.

Chỉ hơn chục ngày nữa, cánh đồng nuôi tôm ở thôn Trường Định, xã Hòa Liên (Đà Nẵng) sẽ bước vào thu hoạch. Tuy nhiên, lo lắng nhất của người dân là làm sao có nguồn điện ổn định phục vụ cho những ngày nước rút…