Bệnh Lột Xác Dính Vỏ Ở Tôm Càng Xanh

Bệnh này thường xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11,khi ấu trùng lột xác vỏ bị dính lại ở chủy (dạng nhẹ), dính ở chân ngực, không bơi được và chết, xảy ra chủ yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. Tỷ lệ lột xác bị dính thường từ 10 –30%.
Nguyên nhân: không xác định được rõ ràng, có thể do hàm lượng khí độc trong bể nuôi cao.
Phòng trị bằng cách, cho formalin 10 – 15 ppm kích thích tôm dễ lột xác, cho thêm lecithin vào trong thức ăn, giúp hạn chế mắc bệnh.Bệnh này thường xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11,khi ấu trùng lột xác vỏ bị dính lại ở chủy (dạng nhẹ), dính ở chân ngực, không bơi được và chết, xảy ra chủ yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. Tỷ lệ lột xác bị dính thường từ 10 –30%.
Nguyên nhân: không xác định được rõ ràng, có thể do hàm lượng khí độc trong bể nuôi cao.
Phòng trị bằng cách, cho formalin 10 – 15 ppm kích thích tôm dễ lột xác, cho thêm lecithin vào trong thức ăn, giúp hạn chế mắc bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Bài viết này cung cấp những câu trả lời cho một số câu hỏi thường xuyên liên quan tới việc canh tác tôm càng xanh nước ngọt trong ao.

Nuôi tôm càng xanh toàn đực bằng con giống nhân tạo theo VietGap góp phần thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng gia tăng

Đây là báo cáo đầu tiên về sự xuất hiện tự nhiên của SHIV trên tôm càng xanh nuôi tại Trung Quốc. Và cảnh báo về rủi ro lây lan dịch bệnh SHIV khi nuôi ghép

Nghiên cứu mới đây của nhóm nghiên cứu khoa học người Brazil cho thấy nồng độ nitrat tồn tại trong bể ương ấu trùng tôm càng xanh sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng

Cải tiến kỹ thuật ương tôm càng xanh từ tôm post lên tôm giống trong bể lót bạt cho nông dân Bến Tre