Trang chủ / Cây công nghiệp / Cây mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía
Ngày đăng: 31/05/2011

1. Triệu chứng bệnh :

cay-mia-benh-kho-goc.jpg

Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầm mía lưu gốc.

 2. Phòng trừ :
 
Trồng giống mía kháng bệnh.
Ruộng mía bị bệnh nặng không lưu gốc.
Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt để giảm nguồn bệnh


Có thể bạn quan tâm

Mía trổ cờ - một số biện pháp hạn chế Mía trổ cờ - một số biện pháp hạn chế

Trổ hoa là một quá trình phát triển sinh lý của cây trồng nói chung, cây mía nói riêng. Đối với người làm công tác lai tạo giống phải xử lý cho mía ra hoa

21/04/2017
Kỹ thuật ủ chua ngọn mía: Thêm nguồn thức ăn cho gia súc Kỹ thuật ủ chua ngọn mía: Thêm nguồn thức ăn cho gia súc

Kỹ thuật ủ chua ngọn mía do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh thực hiện đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu hụt thức ăn xanh chăn nuôi

22/09/2017
Kỹ thuật và kinh nghiệm trồng mía cho năng suất cao Kỹ thuật và kinh nghiệm trồng mía cho năng suất cao

Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường, có thể ép lấy nước giải nhiệt rất tốt vào mùa hè. Kỹ thuật trồng cây mía đúng cách

07/11/2017
3 mô hình sử dụng phân lân nung chảy Ninh Bình cho mía ở Tây Ninh 3 mô hình sử dụng phân lân nung chảy Ninh Bình cho mía ở Tây Ninh

Việc cung cấp đủ lượng, loại dinh dưỡng theo nhu cầu cho mía là một giải pháp kỹ thuật quan trọng góp phần gia tăng hiệu quả và thu nhập cho nông dân.

29/11/2017
Tăng năng suất chất lượng mía nhờ kỹ thuật bón phân khoa học Tăng năng suất chất lượng mía nhờ kỹ thuật bón phân khoa học

Trong bón phân cho mía, thời kỳ bón phân có ảnh hưởng lớn không chỉ với năng suất, mà còn cả tới chất lượng mía. Tăng năng suất chất lượng mía nhờ kỹ thuật bón

21/12/2017