Trang chủ / Cây công nghiệp / Cây mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía
Ngày đăng: 31/05/2011

1. Triệu chứng bệnh :

cay-mia-benh-kho-goc.jpg

Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầm mía lưu gốc.

 2. Phòng trừ :
 
Trồng giống mía kháng bệnh.
Ruộng mía bị bệnh nặng không lưu gốc.
Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt để giảm nguồn bệnh


Có thể bạn quan tâm

Phòng Trừ Cỏ Dại Hại Mía Phòng Trừ Cỏ Dại Hại Mía

Kính mời bà con cùng tham khảo cách nhận diện một số loại cỏ dại hại mía và cách phòng chống.

21/03/2012
Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao Cây Mía Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao Cây Mía

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng có ảnh hưởng mạnh đến năng suất và chất lượng của cây mía. Mía sinh trưởng mạnh nhất vào các tháng mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng dài. Lượng mưa yêu cầu đạt từ 1.500-2.000mm/năm, phân bố đều quanh năm. Chọn đất trồng bằng phẳng hoặc độ dốc thấp dưới 100, tầng canh tác dày, giàu mùn và các chất dinh dưỡng, khả năng giữ ẩm tốt, độ pH=6,5-7,5.

11/07/2012
Bệnh Gỉ Sắt Trên Cây Mía Bệnh Gỉ Sắt Trên Cây Mía

Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá: bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏ màu vàng trong

31/05/2011
Các Giống Mía Khuyến Cáo Sản Xuất Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Các Giống Mía Khuyến Cáo Sản Xuất Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam

24/01/2011
Kỹ Thuật Làm Đất Trồng Mía Kỹ Thuật Làm Đất Trồng Mía

Năng suất mía càng cao, giá thành càng hạ, lợi nhuận càng nhiều, đất càng được cải tạo, độ phì càng tăng. Mía càng tốt, chỉ số diện tích lá càng lớn, độ che phủ càng cao, bộ rễ càng nhiều; trong mùa mưa đỡ xói mòn, sau khi thu hoạch, chất hữu cơ tồn dư trả lại cho đất càng nhiều

02/06/2011