Bệnh chết chậm, tuyến trùng gây hại 420ha hồ tiêu

Theo kết quả điều tra mới đây của Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Yên, bệnh gây hại chủ yếu trên cây tiêu ở huyện Tây Hòa là bệnh chết nhanh, chết chậm, tuyến trùng, thán thư, gỉ sắt, đốm tảo. Trong đó, bệnh nguy hiểm cho tiêu là chết nhanh, chết chậm và tuyến trùng.
Chi cục Bảo vệ thực vật cũng nhận định, thời gian đến, bệnh chết chậm, tuyến trùng tiếp tục gây hại ở những vườn tiêu chăm sóc kém. Vì vậy, nông dân sử dụng phân hữu cơ bón cho cây tiêu và không lạm dụng phân hóa học. Khi phun thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng đúng thuốc đặc trị để hiệu quả phòng trừ cao. Cụ thể, trừ tuyến trùng phải dùng thuốc Vimoca, Regal…
Phòng ngừa bệnh chết chậm dùng các loại chế phẩm trichoderma, pseudomonas kết hợp bón phân chuồng, phân vi sinh cho cây tiêu.
Có thể bạn quan tâm

Ông Phan Văn Đon- Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Bình Phước cho biết, định hướng của các tỉnh Đông Nam Bộ hiện nay là tập trung đẩy mạnh phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình hiện đại, quy mô lớn. Và để đạt được mục tiêu này cần có một nguồn lực tài chính mạnh.

Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gieo trồng rau cải trong nhà lưới, giúp cho xã viên HTX Nông nghiệp Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội phấn khởi thu hoạch cải trái vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nhiều năm gần đây, các mô hình trang trại, gia trại chăn nuôi và phát triển kinh tế rừng đang góp phần nâng cao thu nhập cho người dân xã Phú Thọ (huyện Quế Sơn, Quảng Nam).

Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhiều hộ nông dân trên địa bàn thị xã Phú Thọ đã mạnh dạn đầu tư vào các mô hình kinh tế mới và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh (SXKD) giỏi, hộ nghèo vượt khó làm giàu chính đáng do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phát động, hội viên nông dân phường Tiên Cát - thành phố Việt Trì đã mở rộng ngành nghề theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của địa phương, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân.