Anh Tiến trâu tự thoát nghèo

Như mọi người trong làng Nha, anh chỉ biết làm ruộng, cuộc sống vô cùng khó khăn nhất là khi các vùng nông nghiệp bị áp lực đô thị hóa
Khi trở thành quận Long Biên, quê anh hết ruộng cấy, nhìn bãi sông Hồng mênh mông cỏ ngập đầu người anh nghĩ đến chuyện mua trâu về chăn.
Lúc đầu đàn chỉ có 2 con, anh Tiến nuôi lớn rồi đổi lấy trâu chửa, cứ 2 con trâu thường đổi được một con trâu chửa.
Dần dần đàn trâu của anh lớn lên hai chục, sáu chục con, đến hôm nay đã là gần ba trăm con.
Cuối năm, tầm tháng Mười, anh thường bán cả đàn cho thương lái tận Móng Cái (Quảng Ninh).
Có tiền anh lại tậu nghé, lại nuôi đến cuối năm.
Cứ như vậy sản nghiệp của anh ngày càng lớn mạnh.
Ngoài trâu ra, khi có tiền anh thuê bãi đê của thành phố năm mươi năm, trồng nhãn, cam thành trang trại.
Anh Tiến là tấm gương sáng của người nông dân tự thoát nghèo.
Có thể bạn quan tâm
Những năm gần đây, bà con nông dân thị trấn Lộc Thắng nói riêng và các xã trên địa bàn huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) nói chung đã chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

Cây thanh long đang phát triển mạnh ở huyện Tân Phước (Tiền Giang). Bên cạnh những hiệu quả bước đầu, cũng có không ít những vấn đề đặt ra để cây trồng này “bám rễ” bền vững trên vùng đất mới.

Diện tích trồng dưa hấu ở Tân Trụ (Long An) tuy không lớn nhưng do nông dân trồng quanh năm nên áp lực sâu bệnh vẫn rất cao. Vì vậy, tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh rất phổ biến.

Dự án nằm trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai từ nay đến 2020 nhằm phát triển vùng cây ăn quả tập trung, tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao trên thị trường.

Nhiều vườn thất bại Thời điểm này, nông dân trồng thanh long trong tỉnh Bình Thuận đang bước vào vụ chong đèn vụ nghịch 2015.