An Giang phát triển thủy sản ứng dụng công nghệ cao

Do đó, Trung tâm Giống thủy sản An Giang đã triển khai chương trình “ Phát triển thủy sản ứng dụng công nghệ cao” đã sản xuất thành công giống tôm càng xanh toàn đực theo công nghệ cao Irael sản xuất cung cấp giống theo nhu cầu nuôi tôm thương phẩm của nông dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận khu vực ĐBSCL.
Theo đó, diện tích nuôi tôm càng xanh trên ruộng luân canh với cây lúa là 244 ha, lượng giống thả 30.120.000 con post. Trong đó, nuôi tôm toàn đực 11,5 ha với lượng giống thả 900.000 con post, sản lượng thu hoạch ước thực hiện đạt 312 tấn.
Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm các sặc rằn thực hiện thành công và chuyển giao quy trình sản xuất cho ngư dân với diện tích như: huyện An Phú 13 ha, Tri Tôn 4 ha, Phú Tân 0,5 ha với lợi nhuận từ 300 – 400 triệu đồng/ha/vụ.
Đồng thời, Trung tâm Giống thủy sản cũng đã thực hiện thành công quy trình sản xuất giống cá điêu hồng Ecuador, cung cấp khoảng 100.000 con giống, tốc độ tăng trưởng nhanh và tốt trong thời tiết lạnh (khoảng 15 – 200 C), ít xuất hiện dịch bệnh, tỷ lệ sống lớn > 90%, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn dòng cá địa phương, dự kiến trong năm 2015 sẽ cung cấp khoảng 20 – 30 triệu con giống/năm.
Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu hoàn thiện tăng được 02 quy trình nuôi so với 06 tháng vừa qua là quy trình sản xuất và nuôi thương phẩm cá sặc rằn và cá điêu hồng Ecuador, qua đó đã góp phần làm đa dạng hóa đối tượng nuôi, vùng nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Nuôi trồng thuỷ hải sản là một trong những thế mạnh nổi bật của Móng Cái (Quảng Ninh) có đóng góp ngày càng lớn vào GDP thành phố. Đồng thời góp phần cải thiện đời sống ngư dân và nhiều hộ dân đã làm giàu từ nghề này.

Những năm trước đây, thu nhập của người dân xã Giao Thịnh (Giao Thủy - Nam Định) chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, ngoài trồng lúa, xã còn một số diện tích trồng cói, trồng màu. Vì vậy, đời sống người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn do thu nhập thấp.

Dù chưa được nhiều người biết đến nhưng chùm ngây hứa hẹn sẽ là loại cây hữu ích trong tương lai bởi giá trị dinh dưỡng dồi dào và khả năng bảo vệ sức khỏe con người.

Nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh, chủ động phòng trừ sâu bệnh gây hại nên năng suất lúa tại các CĐML đạt bình quân từ 75-80 tạ/ha. Lợi nhuận từ sản xuất lúa tại CĐML đạt 43 triệu đồng/ha/vụ; cao hơn ruộng đối chứng ngoài mô hình gần 18 triệu đồng/ha/vụ.

Nhằm tạo ra những sản phẩm nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, đạt hiệu quả cao, sau một thời gian tìm hiểu về kỹ thuật trồng măng tây xanh ở một số địa phương và nhận thấy điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp, tháng 8-2012, 10 hộ dân ở thôn Tri Thủy 1 đã chuyển đổi 2 ha đất trồng hoa màu cho năng suất thấp sang trồng măng tây xanh.