Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu

7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu
Ngày đăng: 21/07/2015

Biên độ nhiệt và lượng khí thải CO2 tiếp tục xu hướng tăng cao, do đó độ tập trung 1 loài cá nhất định trong mỗi khu vực sẽ giảm.

Biến đổi khí quyển cũng sẽ có tác động đến các chất hóa học của đại dương. Đại dương bị axit hoá và nồng độ oxy giảm đi, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.

Các loài thuỷ sản nước ấm với kích thước nhỏ hơn sẽ tăng.

Các cơ quan quản lý nghề cá vẫn nhận ra, xem xét các thách thức sau:

- Khí thải CO2 gây ra các biến đổi về tính chất của đại dương: Thay đổi về nhiệt độ, tính axit, hàm lượng oxy trong nước biển. Những biến đổi này xảy ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với hàng nghìn năm trước.

- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển và thủy sản toàn cầu, tác động lên tất cả các loài động vật cấp thấp đến loài cấp cao.

- Lượng khí CO2 ngày càng tăng nên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu càng rõ rệt.

- Hoạt động khai thác cũng gây sức ép đáng kể lên hệ sinh thái biển, thay đổi đa dạng sinh học và cấu trúc chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững

- Tác động của biến đổi khí hậu đi liền với lạm thác

- Nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh chóng nhằm thay thế thủy sản khai thác. Tuy nhiên, chúng ta chưa hiểu biết đầy đủ về tác động hoạt động này, ví dụ tác động dài hạn đối với bền vững sinh thái và xã hội

- Phát triển thủy sản bền vững đòi hỏi phải tăng cường thực thi luật thủy sản quốc tế và các công cụ quản lý biển

Nhiều giải pháp được đưa ra như cải thiện việc quản lý biển để đảm bảo khai thác bền vững và hạn chế lượng khí thải.

Theo FAO, đa dạng hóa các công cụ quản lý nghề cá, tăng cường phối hợp thực hiện các quy định thủy sản quốc tế và các quy định hoạt động hàng hải khác có thể tạo nên khác biệt lớn, mang lại hiệu quả đối với thủy sản toàn cầu.


Có thể bạn quan tâm

Vụ “Ồ Ạt Săn Địa Sâm Bán Sang Trung Quốc” Ngăn Cấm Triệt Để Vụ “Ồ Ạt Săn Địa Sâm Bán Sang Trung Quốc” Ngăn Cấm Triệt Để

Theo ông Bình, sở dĩ phải chờ câu trả lời của Bộ là do việc quản lý khai thác trùn biển đang có mâu thuẫn ở 2 văn bản quy phạm pháp luật của Bộ NN-PTNT là cho phép khai thác trùn biển từ 10 cm trở lên và cấm khai thác hoàn toàn.

27/06/2014
Nuôi Cua Bể... Chờ Giá Nuôi Cua Bể... Chờ Giá

Ông Đoàn Văn Chính, Phó Trưởng phòng NN-PTNT huyện Cái Nước cho biết, diện tích nuôi cua kết hợp một số đối thượng khác của huyện đạt trên 6.000 ha, hiện đang trong thời gian thu hoạch nhưng bà con chưa mặn mà do giá thấp.

28/11/2014
Sức Hút Của Thanh Long Sức Hút Của Thanh Long

Trải qua hành trình cả trăm năm, thanh long - loại cây ăn trái có nguồn gốc từ sa mạc đã trở thành một trong những loại cây trồng chủ lực có lợi thế phát triển, xuất khẩu bậc nhất của Việt Nam. Song, cũng như nhiều loại cây ăn trái khác, thanh long đã trải qua những bước thăng trầm; điệp khúc “được mùa rớt giá” vẫn cứ lặp đi lặp lại và đang đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết.

27/06/2014
Vú Sữa Lò Rèn Giá Thấp Vú Sữa Lò Rèn Giá Thấp

Hiện tại, vú sữa Lò Rèn loại 1 được các thương lái thu mua tại vựa chỉ khoảng 30.000đ/kg; loại 2 đến tay người tiêu dùng khoảng 20.000đ/kg; loại 3 khoảng 15.000 – 18.000đ/kg. Trong đó, năm trước giá vú sữa Lò Rèn loại 1 có giá 40.000 - 45.000đ/kg; loại 2 khoảng 30.000đ/kg; loại 3 từ 22.000đ/kg trở lên.

28/11/2014
Thanh Long Ruột Đỏ Không Đủ Bán Thanh Long Ruột Đỏ Không Đủ Bán

Ông Nguyễn Hữu Tài, giám đốc HTX Sản xuất, tiêu thụ và XK thanh long Dương Xuân cho biết, nhờ thị trường XK thanh long sang Trung Quốc khởi sắc, các DN XK thanh long liên tiếp nhận được những đơn hàng mới, đặc biệt là các đơn hàng thanh long ruột đỏ nên họ không ngừng đẩy giá lên. Ngoài ra, nguyên nhân tăng giá còn do diện tích thanh long ruột đỏ còn hạn chế.

28/11/2014