Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu

7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu
Ngày đăng: 21/07/2015

Biên độ nhiệt và lượng khí thải CO2 tiếp tục xu hướng tăng cao, do đó độ tập trung 1 loài cá nhất định trong mỗi khu vực sẽ giảm.

Biến đổi khí quyển cũng sẽ có tác động đến các chất hóa học của đại dương. Đại dương bị axit hoá và nồng độ oxy giảm đi, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.

Các loài thuỷ sản nước ấm với kích thước nhỏ hơn sẽ tăng.

Các cơ quan quản lý nghề cá vẫn nhận ra, xem xét các thách thức sau:

- Khí thải CO2 gây ra các biến đổi về tính chất của đại dương: Thay đổi về nhiệt độ, tính axit, hàm lượng oxy trong nước biển. Những biến đổi này xảy ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với hàng nghìn năm trước.

- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển và thủy sản toàn cầu, tác động lên tất cả các loài động vật cấp thấp đến loài cấp cao.

- Lượng khí CO2 ngày càng tăng nên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu càng rõ rệt.

- Hoạt động khai thác cũng gây sức ép đáng kể lên hệ sinh thái biển, thay đổi đa dạng sinh học và cấu trúc chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững

- Tác động của biến đổi khí hậu đi liền với lạm thác

- Nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh chóng nhằm thay thế thủy sản khai thác. Tuy nhiên, chúng ta chưa hiểu biết đầy đủ về tác động hoạt động này, ví dụ tác động dài hạn đối với bền vững sinh thái và xã hội

- Phát triển thủy sản bền vững đòi hỏi phải tăng cường thực thi luật thủy sản quốc tế và các công cụ quản lý biển

Nhiều giải pháp được đưa ra như cải thiện việc quản lý biển để đảm bảo khai thác bền vững và hạn chế lượng khí thải.

Theo FAO, đa dạng hóa các công cụ quản lý nghề cá, tăng cường phối hợp thực hiện các quy định thủy sản quốc tế và các quy định hoạt động hàng hải khác có thể tạo nên khác biệt lớn, mang lại hiệu quả đối với thủy sản toàn cầu.


Có thể bạn quan tâm

Nhiều Nông Dân Huyện Hoằng Hóa Thoát Nghèo Nhờ Nuôi Trồng Thủy Sản Nhiều Nông Dân Huyện Hoằng Hóa Thoát Nghèo Nhờ Nuôi Trồng Thủy Sản

Thời gian qua, đã có không ít hộ nông dân trên địa bàn huyện Hoằng Hóa thoát nghèo và có thu nhập khá, thậm chí vươn lên làm giàu nhờ phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS), góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

17/11/2014
Gian Nan Đầu Ra Cho Sản Phẩm Làng Nghề Gian Nan Đầu Ra Cho Sản Phẩm Làng Nghề

Nhưng, giờ đây, những hình ảnh đó đã dần đi vào quá khứ. Bà Hứa Thị Ngãi, xã Nguyệt Ấn (Ngọc Lặc), cho biết, thế hệ các cô gái trẻ hiện nay gần như không biết dệt thổ cẩm, bởi một phần do nhu cầu sử dụng sản phẩm thổ cẩm của bà con không còn nhiều như trước, họ lựa chọn các sản phẩm may sẵn, vừa tiện lợi, đẹp, rẻ mà lại hợp với xu thế.

17/11/2014
Bảo Hiểm Thủy Sản Bồi Thường Gấp 230 Lần Mức Phí Bảo Hiểm Thủy Sản Bồi Thường Gấp 230 Lần Mức Phí

Các công ty tham gia Chương trình khai thác thủy sản gồm Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt), Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh), Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) và Tổng Công ty Bảo hiểm PVI.

17/11/2014
Hòa Bình Đón Nhận Chỉ Dẫn Địa Lý “Cao Phong” Cho Sản Phẩm Cam Cao Phong Hòa Bình Đón Nhận Chỉ Dẫn Địa Lý “Cao Phong” Cho Sản Phẩm Cam Cao Phong

Ngày 16/11, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ đón nhận Chỉ dẫn địa lý “Cao Phong” cho sản phẩm cam Cao Phong. Chỉ dẫn địa lý “Cao Phong” bước đầu bảo hộ cho bốn giống cam là CS1, xã Đoài lùn, xã Đoài cao và cam Canh, vốn là những giống cam được di thực ở các địa phương khác về huyện Cao Phong từ những năm 1960. Đây cũng là chỉ dẫn địa lý đầu tiên được cấp cho tỉnh Hòa Bình.

17/11/2014
Nhật Bản Muốn Chuyển Giao Công Nghệ Nông Nghiệp Cho Việt Nam Nhật Bản Muốn Chuyển Giao Công Nghệ Nông Nghiệp Cho Việt Nam

Trong khuôn khổ hội chợ triển lãm Nông nghiệp quốc tế lần thứ 14- AgroViet 2014, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức Hội nghị giao thương Việt Nam- Nhật Bản, tham dự có trên 60 doanh nghiệp hai nước.

17/11/2014