7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu

Biên độ nhiệt và lượng khí thải CO2 tiếp tục xu hướng tăng cao, do đó độ tập trung 1 loài cá nhất định trong mỗi khu vực sẽ giảm.
Biến đổi khí quyển cũng sẽ có tác động đến các chất hóa học của đại dương. Đại dương bị axit hoá và nồng độ oxy giảm đi, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Các loài thuỷ sản nước ấm với kích thước nhỏ hơn sẽ tăng.
Các cơ quan quản lý nghề cá vẫn nhận ra, xem xét các thách thức sau:
- Khí thải CO2 gây ra các biến đổi về tính chất của đại dương: Thay đổi về nhiệt độ, tính axit, hàm lượng oxy trong nước biển. Những biến đổi này xảy ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với hàng nghìn năm trước.
- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển và thủy sản toàn cầu, tác động lên tất cả các loài động vật cấp thấp đến loài cấp cao.
- Lượng khí CO2 ngày càng tăng nên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu càng rõ rệt.
- Hoạt động khai thác cũng gây sức ép đáng kể lên hệ sinh thái biển, thay đổi đa dạng sinh học và cấu trúc chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững
- Tác động của biến đổi khí hậu đi liền với lạm thác
- Nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh chóng nhằm thay thế thủy sản khai thác. Tuy nhiên, chúng ta chưa hiểu biết đầy đủ về tác động hoạt động này, ví dụ tác động dài hạn đối với bền vững sinh thái và xã hội
- Phát triển thủy sản bền vững đòi hỏi phải tăng cường thực thi luật thủy sản quốc tế và các công cụ quản lý biển
Nhiều giải pháp được đưa ra như cải thiện việc quản lý biển để đảm bảo khai thác bền vững và hạn chế lượng khí thải.
Theo FAO, đa dạng hóa các công cụ quản lý nghề cá, tăng cường phối hợp thực hiện các quy định thủy sản quốc tế và các quy định hoạt động hàng hải khác có thể tạo nên khác biệt lớn, mang lại hiệu quả đối với thủy sản toàn cầu.
Có thể bạn quan tâm

Sau cuộc hội thảo về phát triển thực phẩm bền vững, ông Thịnh quyết định đầu tư trồng ớt chuông công nghệ cao và rồi trở thành người có thu nhập hàng tỷ đồng.

Đây là mô hình nuôi cá chẽm đầu tiên tại huyện Triệu Phong, bước đầu có nhiều triển vọng, hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Tham quan mô hình nuôi cá leo thương phẩm trong ao đất tại ao nuôi cá leo của gia đình ông Nguyễn Duy Tuấn, thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn (Quảng Trị).

Chồn hương rất thích ăn loại cá tươi sống, chuối chín, trái cây. Càng vận động nhiều, chồn càng khỏe, đẻ nhiều. Người nuôi chồn phải được ngành kiểm lâm

Nuôi lươn không bùn là mô hình mới, đang phát triển ở tỉnh Nam Định. Hiệu quả kinh tế của mô hình này đem lại cao gấp nhiều lần so với nuôi cá truyền thống.